Kim loại sắt không phản ứng được với dung dịch nào sau đây? A. H2SO4 đặc, nóng. B. HNO3 loãng. C. H2SO4 loãng. D. HNO3 đặc, nguội.
Chọn D
Cho các phát biểu sau: (1) Cho phenolphtalein vào dung dịch xút đặc thấy dung dịch có màu hồng (2) Khí cacbon đioxit tác dụng được với dung dịch muối silicat tạo thành chất ở dạng keo, không tan trong nước gọi là silicagen. (3) Cho hơi nước đi qua than nung đỏ thu được hỗn hợp khí gọi là khí than ướt. (4) Amophot là một loại phân hỗn hợp được điều chế bằng cách cho amoniac tác dụng với axit photphoric. (5) Tro thực vật chứa K2CO3 là một loại phân kali. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 5. C. 4. D. 2.
Cho các phát biểu sau: (a) Polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng. (b) Ở điều kiện thường, anilin là chất khí.
(c) Amilopectin không có liên kết β-1,4-glicozit. (d) Triolein có phản ứng cộng H2 (Ni, to).
(e) Xà phòng hóa vinyl axetat, thu được anđehit.
Số phát biểu đúng là A. 4. B. 3. C. 5. D. 2.
Cho hỗn hợp gồm Fe và Mg vào dung dịch AgNO3, khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X (chứa 2 muối) và chất rắn Y (chứa 2 kim loại). Hai muối trong X là: A. AgNO3 và Fe(NO3)2. B. Mg(NO3)2 và Fe(NO3)3. C. Mg(NO3)2 và Fe(NO3)2. D. Mg(NO3)2 và AgNO3.
Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Cho bột Fe vào dung dịch CuSO4. (2) Cho bột Fe dung dịch HNO3 đặc, nguội. (3) Đốt cháy bột Fe trong khí Cl2. (4) Nung hỗn hợp Al và Fe2O3 trong khí trơ. (5) Cho Zn vào dung dịch HCl loãng. (6) Cho dây thép vào dung dịch HCl. Số thí nghiệm có xảy ra ăn mòn điện hóa là A. 2. B. 4. C. 1. D. 3.
Hai polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng? A. Polietilen và nilon-6,6. B. Nilon-6,6 và poli(etylen terephtalat). C. Tơ nitron và poli(vinylclorua). D. Thủy tinh hữu cơ và poli(vinylclorua).
Số đipeptit mạch hở tối đa có thể tạo ra từ hỗn hợp gồm alanin và glyxin là A. 2. B. 5. C. 3. D. 4.
Phản ứng hóa học nào sau đây viết sai? A. 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3. B. Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O. C. 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2. D. 2Cr + 6HCl → 2CrCl3 + 3H2.
Amino axit X có phân tử khối bằng 89. Tên của X là A. lysin. B. glyxin. C. valin. D. alanin.
Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Ca từ CaCl2 là A. nhiệt phân CaCl2. B. dùng Na khử Ca2+ trong dung dịch CaCl2. C. điện phân dung dịch CaCl2. D. điện phân CaCl2 nóng chảy.
Để khử mùi tanh của cá (gây ra do một số amin) ta có thể rửa cá với A. nước. B. nước muối. C. cồn. D. giấm.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến