Bài 25. Trong các quần thể dưới đây, quần thể nào đã đạt trạng thái cân bằng di truyền? A. 0,3 AA: 0,4 Aa: 0,3 aa. B. 0,36 AA: 0,46 Aa: 0,18 aa. C. 0,49 AA: 0,35Aa: 0,16 aa. D. 0,01 AA: 0,18 Aa: 0,81 aa.
ĐÁP ÁN B
Bài 24. Một loài thực vật lưỡng bội có 4 nhóm gen liên kết. Giả sử có 8 thể đột biến kí hiệu từ đến mà số NST ở trạng thái chưa nhân đôi có trong mỗi tế bào sinh dưỡng của mỗi thể đột biến là: 8 NST. 12 NST 16 NST 4 NST. 20 NST 28 NST 32 NST 24 NST. Trong 8 thể đột biến trên có bao nhiêu thể đột biến là đa bội chẳn? A. 4. B. 5. C. 3. D. 2.
Bài 23. Khi nói về quá trình di truyền các tính trạng, có hiện tượng một số tính trạng luôn đi cùng nhau và không xảy ra đột biến. Có các nội dung giải thích cho hiện tượng trên: Các gen quy định các tính trạng trên cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể tương đồng và xảy ra trao đổi đoạn tương ứng. Các tính trạng trên do một gen quy định. Các gen quy định các tính trạng trên liên kết hoàn toàn. Nhiều gen quy định 1 tính trạng theo kiểu tương tác bổ sung. Số nội dung giải thích đúng là: A. 3. B. 1. C. 2. D. 4.
Bài 22. Khi nói về quá trình dịch mã, xét các kết luận sau đây: Ở trên một phân tử mARN, các riboxom khác nhau tiến hành đọc mã từ các điểm khác nhau, mỗi điểm đặc hiệu với mỗiriboxom Quá trình dịch mã diễn ra theo nguyên tắc bổ sung, nguyên tắc bổ sung được thể hiện giữa bộ ba đối mã của tARN với bộ ba mã hóa trên mARN. Các riboxom trên mARN trượt theo từng bộ ba ở trên mARN theo chiều 5’ đến 3’ từ bộ ba mở đầu đến khi gặp bộ ba kết thúc. Mỗi phân tử mARN có thể tổng hợp được nhiều chuỗi polipeptit, các chuỗi polipeptit được tổng hợp từ một mARN luôn có cấu trúc giống nhau. Có bao nhiêu kết luận đúng?
A. 3. B. 1. C. 2. D. 4.
Bài 21. Một cơ thể của loài chim có kiểu gen giảm phân hình thành giao tử. Biết rằng quá trình giảm phân diễn ra bình thường và có 1/3 tế bào giảm phân có hoán vị gen. Theo lí thuyết, số lượng tế bào sinh dục chín tối thiểu tham gia giảm phân để tạo ra tất cả các loại giao tử từ cơ thể có kiểu gen trên là: A. 24 B. 64 C. 72 D. 144
Bài 20. Khi nói về quá trình dịch mã những phát biểu nào sau đây không đúng? Dịch mã là quá trình tổng hợp prôtêin, quá trình này diễn ra trong tế bào chất của sinh vật nhân thực và nhân sơ. Quá trình dịch mã có thể chia thành hai giai đoạn là hoạt hóa axit amin và tổng hợp chuỗi pôlipeptit. Trong quá trình dịch mã, nhiều riboxom có thể cùng tham gia tổng hợp 1 chuỗi polipeptit gọi là hiện tượng poliriboxom. Quá trình dịch mã kết thúc khi tARN bổ sung với một trong bộ ba kết thúc trên mARN. A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Bài 19. Phát biểu nào sau đây về quá trình phiên mã là không đúng? A. Sự phiên mã ở sinh vật nhân sơ luôn diễn ra trong tế bào chất, còn ở sinh vật nhân thực có thể diễn ra trong nhân hoặc ngoài nhân. B. Một số gen ở sinh vật nhân sơ có thể có chung một điểm khởi đầu phiên mã. C. ARN polimeraza trượt sau enzim tháo xoắn để tổng hợp mạch ARN mới theo chiều 5’→ 3’. D. Quá trình phiên mã giúp tổng hợp nên tất cả các loại ARN ở sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực.
Bài 18. Ở một loài thực vật, gen quy định hạt dài trội hoàn toàn so với alen quy định hạt tròn; gen quy định hạt chín sớm trội hoàn toàn so với alen quy định hạt chín muộn. Cho cây có kiểu gen dị hợp tử về 2 cặp gen tự thụ phấn đời con thu được 3600 cây, trong đó có 144 cây có kiểu hình hạt tròn, chín muộn. Biết rằng không có đột biến, hoán vị gen xảy ra ở cả 2 giới với tần số bằng nhau. Theo lí thuyết, số cây ở đời con có kiểu hình hạt dài, chín muộn là bao nhiêu? A. 826 cây. B. 576 cây. C. 628 cây. D. 756 cây.
Bài 17. Opêron Lac ở vi khuẩn E.coli có các gen cấu trúc quy định tổng hợp các enzim tham gia phân giải đường A. glucozơ B. galactozơ C. mantozơ D. lactôzơ
Ở một loài động vật, tính trạng màu sắc thân và tính trạng màu mắt đều do một cặp gen quy định. Cho con đực (XY) thân đen, mắt trắng thuần chủng lai với con cái thân xám, mắt đỏ thuần chủng được F1 đồng loạt thân xám, mắt đỏ. Cho F1 giao phối ngẫu nhiên với nhau, đời F2 có 50% con cái thân xám, mắt đỏ; 20% con đực thân xám, mắt đỏ; 20% con đực thân đen, mắt trắng; 5% con đực thân xám, mắt trắng; 5% con đực thân đen, mắt đỏ. Lấy ngẫu nhiên 3 cá thể cái ở F2, xác suất để thu được 3 cá thể dị hợp về cả 2 cặp gen là bao nhiêu?
A. 8,1% B. 5,4% C. 5,6% D. 6,4%
Bài 14. Trong công tác chọn tạo giống, người ta có thể dựa vào bản đồ di truyền để A. Xác định độ thuần chủng của giống đang nghiên cứu.
B. Xác định thành phần và trật tự sắp xếp các nucleotit trên một gen. C. Xác định mối quan hệ trội lặn giữa các gen trên một nhiễm sắc thể. D. Rút ngắn thời gian chọn đôi giao phối, do đó rút ngắn thời gian tạo giống.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến