1. Đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch giúp ếch thích nghi vs sụu hô hấp trên cạn? A. Mắt,mũi ở vị trí cao trên đầu B. Mũi thông với khoang miệng và phổi C. Da có chất nhầy D. Cả A, B và C đều đúng 2. Trong lớp bò sát bộ có môi trường hoạt động phong phú nhất là. A.Bộ đầu mỏ B. Bộ rùa C. Bộ cá sấu C. Bộ vẩy 3. Điều đúng khi nói về đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu: A. Toàn thân chim được bao phủ lớp lông mao B. Mỏ sừng, hàm có răng C. Cổ dài khớp đầu với thân D. Tất cả đáp án trên 4. Nhóm động vật nào thuộc bộ móng guốt A. Lợn rừng, trâu, bò, nai B. Lợn rừng, chó, trâu, khỉ C. Vá voi, vượn, đười ươi D. Báo, dơi, mèo, bò

Các câu hỏi liên quan

Câu 1: Để tạo thành nước hiđro và oxi đã hóa hợp theo tỉ lệ thể tích là A. 2 : 1 B. 8 : 1 C. 1 : 2 D. 1 : 8 Câu 2: Để tạo thành nước hiđro và oxi đã hóa hợp theo tỉ lệ khối lượng là A. 8 : 1 B. 2 :1 C. 1 : 2 D. 1 : 8 Câu 3: Các khí nào sau đây có thể thu được bằng phương pháp đẩy nước A. HCl, O2. B. NH3, H2. C. O2, H2. D. HCl, NH3. Câu 4: Kim loại không tan trong nước là: A. Na. B. K. C. Ca. D. Cu. Câu 5: Trong phân tử nước có phần trăm khối lượng H là A. 11,1% B. 88,97% C. 90% D. 10% Câu 6:Chọn phát biểu đúng A. Tất cả kim loại đều tác dụng với nước tạo ra bazơ tương ứng và khí hiđro. B. Nước là chất lỏng không màu, không mùi, không vị. C. Nước làm đổi màu quỳ tím. D. Na tác dụng với H2O sinh ra khí O2. Câu 7: Tất cả các kim loại trong dãy nào sau đây tác dụng được với H2O ở nhiệt độ thường? A. Fe, Zn, Li, Sn B. Cu, Pb, Rb, Ag C. K, Na, Ca, Ba D. Al, Hg, Cs, Sr Câu 8: Oxit bazơ không tác dụng với nước ở nhiệt độ thường là A. BaO B. Na2O C. CaO D. MgO Câu 9:Cho các oxit: CaO, Al2O3. N2O5, CuO, Na2O, BaO, MgO, P2O5, Fe3O4, K2O. Số oxit tác dụng với nước tạo ra bazơ tương ứng là A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 10: Cho các oxit: CO2, SO2, CO, P2O5, N2O5, NO, SO3, BaO, CaO . Số oxit tác dụng với nước tạo ra axit tương ứng là A. 6 B. 4 C. 5 D. 8 Câu 11: Cho ba chất gồm MgO, P2O5, K2O đựng riêng biệt trong ba lọ bị mất nhãn. Để nhận biết các chất trên, ta dùng thuốc thử là: A. Nước B. Quỳ tím ẩm C. dung dịch HCl D. dung dịch H2SO4 Câu 12: Làm thế nào để làm khô khí H2 có lẫn hơi nước A. Dẫn hỗn hợp qua CuO B. Dẫn hỗn hợp qua CaO C. Dẫn hỗn hợp qua MgO D. Dẫn hỗn hợp qua CuO nung nóng Câu 13: Cho mẩu Na vào cốc nước dư thấy có 4,48 lít khí bay lên ở đktc. Tính khối lượng Na phản ứng A. 9,2 gam B. 4,6 gam C. 2 gam D. 9,6 gam Câu 14: Hòa tan P2O5 vào nước thu được dung dịch A. Dung dịch A làm quỳ tím đổi màu A.Đỏ B. Xanh D. Không đổi C. Vàng Câu 15: Hòa tan V lít khí SO3 (đktc) gam vào nước dư, thu được 49 gam H2SO4. Tính V A. 11,2. B. 22,4. C. 16,8. D. 19,6. Câu 16: Hòa tan hỗn hợp gồm (12,4 gam Na2O và 15,3 gam BaO) vào nước dư, thu được m gam hỗn hợp gồm NaOH và Ba(OH)2. Tính m A. 33,1 gam. B. 17,1 gam. C. 49,65 gam. D. 26,48 gam Câu 17: Ngày Nước sạch Thế giới tổ chức hàng năm vào A. 20/03 B. 21/03 C. 22/03 D. 23/03 Câu 18: Cho 10 gam hỗn hợp 2 kim loại gồm K và Cu tác dụng với nước. Sau phản ứng thấy thoát ra 2,24 lít khí H2( đktc). Khối lượng từng kim loại K, Cu trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là A.3,9 gam, 6,1 gam B. 7,8 gam và 2,2 gam C. 3,6 gam và 6,4 gam D. 6,8 gam va 3,2 gam Câu 19: Hòa tan 6,2 gam một oxit của kim loại hóa trị I vào nước. Sau phản ứng thu được 0,2 mol dung dịch bazơ. Xác định kim loại hóa trị I. A.K B. Ba C. Ag D. Na Câu 20: Hòa tan 6 gam một kim loại hóa trị II vào nước. Sau phản ứng thu được 3,36 lít H2 ( đktc). Xác định kim loại. A. Mg B. Ba C. Ca D. Cu