Một hợp chất ion A tạo từ ion M2+ và X2-. Tổng số hạt trong phân tử A là 60. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 20 hạt. Số hạt mang điện của ion X2- ít hơn của ion M2+ là 4 hạt. Cho biết trong ion M2+ có bao nhiêu hạt mang điện?
Trong A đặt số hạt mang điện là x, số hạt không mang điện là y
—> x + y = 60
và x – y = 20
—> x = 40 và y = 20
Số hạt mang điện của X2- là a và số hạt mang điện của M2+ là b
—> a + b = 40
và a + 4 = b
—> a = 18 và b = 22
X là peptit mạch hở được tạo bởi Gly, Ala và Val. Y là este (no, đơn chức, mạch hở). Hỗn hợp E chứa X, Y với tỷ lệ mol tương ứng là 1 : 2. Đun nóng E trong 100 ml dung dịch NaOH 1M vừa đủ thu được bốn muối và ancol etylic. Đốt cháy hoàn toàn E cần dùng vừa đủ 0,515 mol O2. Sản phẩm cháy thu được có chứa a mol CO2, b mol H2O và 0,03 mol N2.
Giá trị của a là?
A. 0,34 B. 0,48 C. 0,40 D. 0,38
Giá trị của b là?
A. 0,34 B. 0,48 C. 0,40 D. 0,39
Tổng khối lượng (gam) các muối là?
A. 9,86 B. 11,41 C. 15,43 D. 10,78
Khối lượng hỗn hợp E là
A. 8,98 B. 11,41 C. 8,43 D. 9,78
Phần trăm khối lượng của Y trong E là?
A. 46,31% B. 34,48% C. 45,43% D. 38,39%
X là peptit mạch hở (được tạo bởi Gly, Ala và Val), Y là chất béo rắn. Hỗn hợp E chứa X, Y với tỷ lệ mol tương ứng là 2 : 1. Đun nóng m gam E trong 110 ml dung dịch NaOH 1M vừa đủ thu được bốn muối Z và glixerol. Đốt cháy hoàn toàn E cần dùng vừa đủ 1,115 mol O2. Sản phẩm cháy thu được có chứa 0,04 mol N2, a mol CO2 và b mol H2O.
Giá trị của m là?
A. 11,58 B. 14,94 C. 18,43 D. 19,78
A. 0,93 B. 0,78 C. 0,90 D. 0,81
A. 0,63 B. 0,77 C. 0,80 D. 0,71
Tổng khối lượng các muối trong Z là?
A. 16,58 B. 19,94 C. 18,43 D. 18,06
Hỗn hợp 0,1 mol E chứa este Z có công thức CH3COOC2H5 và m1 gam hai peptit X, Y (đều hở, tạo bởi Ala và Val). Đốt cháy 0,1 mol E trên bằng lượng khí O2 vừa đủ thu được 1,904 lít khí N2 ở đktc và 53,31 gam hỗn hợp CO2 và H2O. Mặt khác đốt cháy m1 gam X, Y cần vừa đủ 28,08 gam khí O2. Giá trị m1 là?
A. 12,15 B. 13,41 C. 15,21 D. 16,78
X là este của a-aminoaxit có công thức phân tử C5H11O2N; Y và Z là hai peptit mạch hở (MY < MZ) được tạo bởi glyxin và alanin có tổng số liên kết peptit là 7. Đun nóng 71,69 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp chứa 2 muối và 13,8 gam ancol T. Đốt cháy toàn bộ hỗn hợp muối cần dùng 2,8275 mol O2, thu được Na2CO3, CO2, H2O và 8,624 lít khí N2 (đktc). Tỷ lệ mắt xích Gly : Ala trong Z là?
A. 2:3 B. 1:1 C. 3:2 D. 4:3
Cho 1 mol Kali và 200 gam dung dịch FeCl3 19,5% được dung dịch A. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch A.
Cho 40,8 gam hỗn hợp A (CH3COOC6H5 và C6H5COOCH3) tác dụng vừa đủ với dung dịch có chứa 0,4 mol NaOH thu được dung dịch B. Cô cạn dung dịch B thu được khối lượng muối khan là
A. 48,6 B. 37,0 C. 46,8 D. 42,5
Hỗn hợp E chứa peptit X mạch hở (tạo bởi Gly và Val) và este thuần chức mạch hở (tạo bởi etylen glicol và 1 axit đơn chức không no 1 nối đôi C=C). Đun nóng m gam hỗn hợp E với dung dịch NaOH vừa đủ thu được 25,32 gam hỗn hợp muối F. Lấy toàn bộ F đem đốt cháy thu được Na2CO3, N2, 30,8 gam CO2 và 10,44 gam H2O. Biết số mắt xích của X nhỏ hơn 8.
Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây:
A. 21 B. 20 C. 19 D. 18
Phần trăm khối lượng của este trong E gần nhất với?
A. 65% B. 75% C. 60% D. 55%
Cho 40,8 gam hỗn hợp A (CH3COOC6H5 và C6H5COOCH3) tác dụng hết với dung dịch có 0,6 mol NaOH thu được hỗn hợp B cô cạn thu được hỗn hợp muối khan là 56,6 gam hỗn hợp muối. Vậy số mol của CH3COOC6H5:
A. 0,2 B. 0,5 C. 0,3 D. 0,1
X, Y, Z là 3 este đều 2 chức mạch hở và không chứa nhóm chức khác. Đốt cháy x gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z cần dùng 1,2 mol O2. Mặt khác đun nóng x gam E với 480 ml dung dịch NaOH 1M. Trung hòa lượng NaOH dư cần dùng 120 ml dung dịch HCl 1M, cô cạn dung dịch sau khi trung hòa thu được hỗn hợp chứa 2 ancol đều no, kế tiếp thuộc cùng dãy đồng đẳng và hỗn hợp chứa 2 muối có khối lượng 35,82 gam. Lấy F đun với H2SO4 đặc ở 140 độ C thu được hỗn hợp chứa 7,05 gam 3 ete. Hiệu suất ete hóa của ancol có khối lượng phân tử nhỏ là 75%, hiệu suất ete hóa của ancol còn lại là
A. 75% B. 60% C. 80% D. 90%
Cho 3,87 gam hỗn hợp A gồm Mg và Al vào 250 ml dung dịch chứa HCl 1M và H2SO4 0,5M thu được dung dịch B và 4,368 lít H2 .
a) Chứng minh dung dịch còn dư axit.
b) Tính % theo khối lượng các kim loại trong A.
c) Tính nồng độ mol các chất trong dung dịch sau phản ứng.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến