Ví dụ3 câu phủ định,3 câu khẳng định

Các câu hỏi liên quan

Bài 29: Bài luyện tập 5 Câu 1: Ở điều kiện thường oxi tồn tại ở trạng thái nào? A. Rắn B. Khí C. Huyền phù D. Lỏng Câu 2: Oxi được thu bằng cách đẩy nước vì: A. Nhẹ hơn nước B. Nặng hơn nước C. Tan nhiều trong nước D. Tan ít trong nước Câu 3: Oxi nặng hay nhẹ hơn khí hiđro: A. Nặng hơn C. Nhẹ hơn B. Bằng nhau D. Không xác định được Câu 4: Để dập tắt đám cháy do xăng dầu, người ta làm như sau: A. Phun nước vào ngọn lửa B. Dùng chăn ướt trùm lên ngọn lửa C. Phủ cát vào ngọn lửa D. Cả B và C Câu 5: Cho 7,2 gam Magie tác dụng với V lít khí oxi ở đktc. Sau phản ứng thu được a gam Magie oxit. Giá trị V là: A. 3,36 B. 4,48 C. 6,72 D. 8,96 Câu 6: Cho 0,3 mol lưu huỳnh tác dụng với 0,5 mol oxi. Sau phản ứng thu được a gam lưu huỳnh đioxit. Chất còn dư sau phản ứng là. A. Lưu huỳnh C. Oxi B. Lưu huỳnh đioxit D. Không xác định Câu 7: Tính khối lượng Kalipemanganat phải dùng để điều chế 2 lít khí oxi ở đktc. Biết rằng trong quá trình điều chế hao hụt mất 10% lượng khí oxi. A. 29,8 B. 30,24 C. 31,32 D. 18,Câu 8: Tính khối lượng của KClO3 để điều chế 6,72 lít khí oxi ở đktc. A. 12,5 B. 10,24 C. 25,5 D. 24.5 Câu 9: Tính khối lượng của nhôm oxit . Khi cho 10,8 gam nhôm tác dụng với 8,96 lít khí oxi ở đktc. A. 22,5 B. 20,4 C. 25,9 D. 28.5 Câu 10: Cháy trong oxi với lửa nhỏ có màu xanh nhạt, cháy trong không khí mãnh liệt hơn là hiện tượng của phản ứng A. 2S + 3O2 → 2SO3 B. S + O2 → SO2 C. P + O2 → P2O5 D. P + O2 →P2O5

Câu 3: Người có đóng góp quan trọng đối với sự ra đời của chữ Quốc ngữ là ai? * -Alexandre de Rhôdes. -Chúa Nguyễn. -Chúa Trịnh. -Vua Lê. Câu 4: Chúa Trịnh, chúa Nguyễn có thái độ như thế nào trong việc mua bán với người nước ngoài? * -Khuyến khích mua bán, trao dổi với thương nhân ước ngoài. -Bế quuan tỏa cảng, không cho giao thương với ngưới nước ngoài. -Ban đầu tạo điều kiện cho thương nhân nước ngoài vào buôn bán.Về sau hạn chế ngoại thương. -Ban đầu hạn chế ngoại thương nhưng càng về sau càng khuyến khích buôn bán với thương nhân nước ngoài. Câu 5: Từ năm 1533, tôn giáo nào được truyền vào nước ta? * -Nho GIáo -Phật Giáo -Đạo Giáo -Thiên Chúa Giáo Câu 6: Vì sao vào thế kỉ XVII – XVIII, đạo Thiên chúa nhiều lần bị chúa Nguyễn, chúa Trịnh ngăn cấm du nhập vào nước ta? * -Không phù hợp với cách cai trị dân của chúa Nguyễn, chúa Trịnh -Không phù hợp với làng quê Việt Nam -Đạo phật và Đạo giáo phát triển mạnh -Đạo Nho tồn tại ở nước ta Câu 7: Ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ và Nguyễn Lữ lập căn cứ đầu tiên ở? * -Tây Sơn thượng đạo -Tây Sơn hạ đạo Câu 8: Khẩu hiệu của nghĩa quân Tây Sơn là gì? * -Lấy của nhà giàu chia cho người nghèo -Lấy của nhà nghèo chia cho người giàu -Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn -Vùi con đỏ xuống dưới hầm tai vạ Câu 9: Căn cứ Tây Sơn thượng đạo của nghĩa quân Tây Sơn nay thuộc vùng nào? * -Tây Sơn – Bình Định -An Khê – Gia Lai -An Lão – Bình Định -Đèo Măng Giang – Gia Lai Câu 10: Tại sao nghĩa quân Tây Sơn được gọi là “Giặc nhân đức”? * -Lấy của nhà giàu chia cho dân nghèo”, xóa nợ cho nhân dân và bỏ nhiều thứ thuế -Lấy ruộng đất của địa chủ chia cho nông dân -Xóa nợ cho nông dân, mở lại chợ cho thương nhân -Lấy ruộng đất công chia cho nông dân, xóa thuế cho dân Câu 11: Nghĩa quân Tây Sơn đã hạ thành Quy Nhơn vào năm nào? * -Năm 1773 -Năm 1774 -Năm 1775 -Năm 1776 Câu 12: Năm 1777, diễn ra sự kiện gì lớn? * -Nghĩa quân Tây Sơn hạ thành Quy Nhơn -Nghĩa quân Tây Sơn chiếm vùng đất rộng lớn từ Quảng Nam đến Bình Thuận -Nghĩa quân Tây Sơn bắt giết chúa Nguyễn. Chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong bị lật đổ -Nghĩa quân Tây Sơn đánh bại quân Trịnh ở phía Bắc Câu 13: Chúa Trịnh đã làm gì khi nghe quân Tây Sơn nổi dậy? * -Bí mật cấu kết với chúa Nguyễn đánh Tây Sơn -Đem quân đánh chiếm Phú Xuân (Huế) -Ủng hộ Tây Sơn đánh chúa Nguyễn -Đem quân đánh Tây Sơn, tạo điều kiện cho chúa Nguyễn đánh Tây Sơn ở phía Nam Câu 14: Nguyễn Nhạc đối phó như thế nào khi phía bắc là quân Trịnh, phía nam là quân Nguyễn? * -Tạm hòa hoãn với quân Trịnh, dồn sức đánh Nguyễn -Tạm hòa hoãn với quân Nguyễn, dồn sức đánh Trịnh -Tạm hòa hoãn với cả Trịnh – Nguyễn để củng cố lực lượng -Chia lực lượng đánh cả Trịnh và Nguyễn Câu 15: Chiến thắng ý nghĩa to lớn của nghĩa quân Tây Sơn vào năm 1785 là gì? * -Hạ thành Quy Nhơn -Đánh tan 29 vạn quân Thanh xâm lược -Đánh bại 5 vạn quân Xiêm xâm lược ở Rạch Gầm – Xoài Mút -Đánh đổ tập đoàn phong kiến họ Nguyễn ở Đàng Trong Câu 16: Ý nghĩa của chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút là gì? * -Là một trong những trận thủy chiến lớn nhất trong lịch sử chống ngoại xâm của nhân dân ta -Đưa phong trào Tây Sơn phát triển lên một trình độ mới, trở thành phong trào quật khởi của cả dân tộc -Đánh bại hoàn toàn quân xâm lược Xiêm Ý 1 và 2 đúng Câu 17: Tổ tiên của Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ ở đâu? * -Bình Định -Thanh Hóa -Nghệ An -Hà Tĩnh Câu 18: Với việc đánh đổ các tập đoàn phong kiến Lê-Trịnh, Nguyễn, phong trào Tây Sơn có đóng góp gì cho Lịch sử dân tộc? * -Hoàn thành việc thống nhất đất nước sau nhiều thế kỉ bị chia cắt. -Thiết lập vương triều mới (Tây Sơn) tiến bộ hơn chính quyền Lê-Trịnh, Nguyễn. -Hoàn thành sự nghiệp thống nhất đất nước và bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc. -Xóa bỏ sự chia cắt Đàng Trong- Đàng Ngoài, bước đầu hoàn thành công cuộc thống nhất đất nước. Câu 19: Khi lực lượng lớn mạnh, nghĩa quân Tây Sơn đã có hành động gì ở giai đoạn đầu? * -Đánh xuống vùng Tây Sơn hạ đạo, mở rộng hoạt động ở vùng đồng bằng -Tiến quân ra Bắc tiêu diệt chúa Trịnh -Đánh vào Nam tiêu diệt quân Xiêm -Đưa quân ra Bắc, phá bỏ ranh giới sông Gianh, Lũy Thầy Câu 20: Sự kiện đánh dấu chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong bị lật đổ? * -Chúa Nguyễn bị Tây Sơn bắt giết năm 1777 -Quân của Nguyễn Ánh bị tiêu diệt -Ranh giới sông Gianh, Lũy Thầy bị phá bỏ -Quân Trịnh làm chủ Phú Xuân