Cho dãy các chất: tristearin, phenylamoni clorua, đimetylamin, metyl axetat, alanin, amoni fomat. Số chất trong dãy tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng là.
A. 4 B. 2 C. 5 D. 3
Các chất trong dãy tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng là: tristearin, phenylamoni clorua, metyl axetat, alanin, amoni fomat.
(C17H35COO)3C3H5 + NaOH —> C17H35COONa + C3H5(OH)3
C6H5NH3Cl + NaOH —> C6H5NH2 + NaCl + H2O
CH3COOCH3 + NaOH —> CH3COONa + CH3OH
CH3-CH(NH2)-COOH + NaOH —> CH3-CH(NH2)-COONa + H2O
HCOONH4 + NaOH —> HCOONa + NH3 + H2O
Cho dãy các oxit sau: Na2O, Al2O3, Cr2O3, CaO, CrO3, MgO. Số oxit trong dãy tác dụng với nước ở điều kiện thường là.
A. 3 B. 1 C. 4 D. 2
Cho các phản ứng sau: (1) CaO + H2O → Ca(OH)2 (2) 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3 (3) 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 (4) 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + H2 Số phản ứng mà trong đó, H2O đóng vai trò là chất oxi hóa là.
Câu 1. Thực hiện hai thí nghiệm sau – Cho chất hữu cơ X vào nước thu được dung dịch X1 trong suốt. Sục khí CO2 dư vào dung dịch X1, thấy dung dịch vẫn đục. – Cho chất hữu cơ Y vào nước thu được dung dịch Y1 trong suốt. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Y1, đun nhẹ, thấy dung dịch phân lớp. Hai chất X, Y lần lượt là:
A. Phenol và natri phenolat
B. Natri phenolat và anilin.
C. Natri phenolat và phenylamoni clorua.
D. Phenylamoni clorua và anilin.
Câu 2. Thực hiện hai thí nghiệm sau: (1) Cho chất hữu cơ X vào nước thu được dung dịch X1 trong suốt. Sục CO2 vào dung dịch X1, thấy dung dịch vẩn đục. (2) Cho chất hữu cơ Y vào nước thu được dung dịch Y1 phân lớp. Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch Y1 thu được dung dịch trong suốt. Hai chất X, Y lần lượt là:
A. Phenol và natri phenolat.
Cho phản ứng: Fe3O4 + xH2SO4 → Fe2(SO4)3 + ySO2 + H2O. Khi phương trình đã cân bằng, tỉ lệ x : y là
A. 10 : 1. B. 5 : 2. C. 6 : 1. D. 3 : 2.
Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3. (2) Sục từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2. (3) Nhỏ từ từ từng giọt đến dư dung dịch HCl vào dung dịch Ba(HCO3)2. (4) Sục từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch NaAlO2. (5) Cho từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO2. (6) Cho từ từ đến dư dung dịch NH3 vào dung dịch AgNO3. (7) Cho từ từ đến dư dung dịch NH3 vào dung dịch AlCl3. (8) Cho từ từ đến dư dung dịch NH4Cl vào dung dịch NaAlO2. Số thí nghiệm có cùng hiện tượng “ban đầu thấy xuất hiện kết tủa, sau đó kết tủa tan dần, thu được dung dịch đồng nhất” là.
A. 5 B. 3 C. 2 D. 4
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến