Câu 1: Cho tam giác ABC (AB = AC) vẽ AH vuông góc với BC, HE vuông góc với AB, HF vuông góc với AC. Câu nào sau đúng: A. ΔEHA=ΔCHF B. ΔAHE=ΔAFH C. ΔBHE=ΔFHC D. ΔAHB=ΔAHC Câu 2: Cho góc nhọn xOy có Ot là tia phân giác. Trên Ot lấy điểm I tùy ý, Vẽ IA vuông góc Ox tại A, tia AI cắt Oy tại N. Vẽ IB vuông góc với Oy tại B, Tia BI cắt Ox tại M. Kết luận nào sau đây là đúng? A. OA = OI B. IN = IM C. IA = IM D. AO = MI Câu 3: Cho tam giác ABC vuông cân tại A. Qua A kẻ đường thẳng xy không cắt ΔABC. Vẽ BH⊥xy (H ∈ xy) và CK⊥xy (K ∈ xy). So sánh BH + CK với HK. Câu nào sau đây đúng: A. BH + CK < HK B. BH + CK > HK C. BH + CK = HK D. A,B,C đều sai Câu 4: Cho tam giác đều ABC, Vẽ AH⊥BC (H ∈ BH) và BK⊥AC (K ∈ AC), AH và BK cắt nhau tại O. Vẽ tia Cx song song với KB cắt tia AH ở M. ΔMBC là tam giác gì? A. Tam giác cân. B. Tam giác vuông. C. Tam giác vuông cân. D. Tam giác đều. Câu 5: Cho tam giác ABC và tam giác NPM có BC = PM,B=P= 90° . Cần điều kiện gì để tam giác ABC bằng tam giác NPM theo trường hợp cạnh huyền – cạnh góc vuông? A. BA = PM B. BA = PN C. A=N D. CA = MN Câu 6: Cho tam giác ABC và tam giác MNP có A=M = 90°, C=P. Cần điều kiện gì để hai tam giác ABC và tam giác MNP bằng nhau theo trường hợp cạnh góc vuông – góc nhọn kề? A. AB = MN. B. AC = MP. C. BC = NP. D. AC = MN. Câu 7: Cho tam giác ABC và tam giác DEF có: B=E = 90°, AC = DF, A=F . Phát biểu nào sau đây đúng? A. ΔBAC = ΔFED B. ΔABC = ΔFDE C. ΔABC = ΔFED D. ΔABC = ΔDEF Câu 8: Cho tam giác ABC và tam giác DEF có AB = DE, B=E, A=D= 90°. Biết AC = 9cm. Tính độ dài DF? A. 10cm B. 9cm C. 7cm D. 5cm

Các câu hỏi liên quan

HỨA SẼ VOTE VÀ C.ƠN ĐẦY ĐỦ CHO NHỮNG CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG I. Trắc nghiệm: Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau Câu 1. Trong phòng thí nghiệm, oxi được điều chế từ 2 chất nào sau đây? A. CuO; Fe 3 O 4           B. KMnO 4 ; KClO 3 C. Không khí; H 2 O       D. KMnO 4 ; MnO 2 Câu 2. Trong các phản ứng hóa học sau, phản ứng nào là phản ứng hóa hợp: A. S + O 2  SO 2                 B. CaCO 3  CaO + CO 2 C. CH 4  + 2O 2  CO 2  + 2H 2 O     D. 2H 2 O 2H 2  + O 2 Câu 3. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào xảy ra sự oxi hóa A. CaO + H 2 O → Ca(OH) 2          B. S + O 2   SO 2 C. K 2 O + H 2 O → 2KOH         D. CaCO 3  CaO + CO 2 Câu 4. Người ta thu khí oxi bằng cách đẩy không khí dựa vào tính chất nào sau đây của oxi: A. Khí O 2  nhẹ hơn không khí       B. Khí O 2  là khí không mùi. C. Khí O 2  dễ hoà tan trong nước.    D. Khí O 2  nặng hơn không khí Câu 5. Hiện tượng nào sau đây là sự oxi hóa chậm: A. Đốt cồn trong không khí.     B. Sắt để lâu trong không khí bị gỉ. C. Nước bốc hơi.            D. Đốt cháy lưu huỳnh trong không khí. Câu 6. Phản ứng nào dưới đây là phản ứng phân hủy A. CuO + H 2  Cu + H 2 O      B. CO 2  + Ca(OH) 2  CaCO 3  + H 2 O. C. CaO + H 2 O Ca(OH) 2       D. Ca(HCO 3 ) 2  CaCO 3  + CO 2  + H 2 O Câu 7. Cho những chất sau: CaO, Mg(OH) 2 , Na 2 O, CuO, KOH, H 3 PO 4  Những chất là oxit: A. CaO, Na 2 O, KOH, CuO.      B. Mg(OH) 2 , KOH, H 3 PO 4 . C. CaO, Na 2 O, CuO.           D. Tất cả đều đúng. Câu 8. Trong các chất sau chất nào dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm? A. KMnO 4  và H 2 O.       B. KMnO 4  và KClO 3 . C. KMnO 4  và CaCO 3 .     D. KMnO 4  và CuSO 4 . Câu 9. Sự cháy khác sự oxi hoá chậm ở chỗ: A. Toả nhiệt và phát sáng            B. Toả nhiệt. C. Toả nhiệt nhưng không phát sáng    D. Phát sáng. Câu 10. Câu nào "sai" trong các câu sau: Để dập tắt một đám cháy do xăng dầu gây nên người ta làm như sau: A. Phủ cát lên đám cháy.       B. Phun nước lên đám cháy. C. Chùm kín lên đám cháy.       D. Phun khí CO 2  vào đám cháy.