nCO2 = 0,66 và nH2O = 0,4
Bảo toàn khối lượng —> mX = 16,08
Bảo toàn O —> nO(X) = 0,46
—> nCOO = 0,23 —> Số COO = 2,3
Đặt k là độ không no của gốc
—> 0,1(1 – k – 2,3) = 0,4 – 0,66
—> k = 1,3
—> nH2 phản ứng = 0,1k = 0,13 mol
Vậy: nY = nX = 0,1
và mY = mX + mH2 = 16,34
Đốt Y —> nCO2 = 0,66 và nH2O = 0,4 + 0,13 = 0,53
Y chứa 2 este no, số chức trung bình 2,3. Các muối đều đơn chức nên nT = nY = 0,1
MT = 71 —> mT = 7,1
nNaOH = 0,1.2,3 = 0,23. Bảo toàn khối lượng —> mZ = 18,44
Do mZ > mY và hai ancol có C kế tiếp —> T gồm C2H4(OH)2 (0,07 mol, tạo ra từ este A) và C3H5(OH)3 (0,03 mol, tạo ra từ este B)
nZ = nNaOH = 0,23 —> MZ = 80,17 —> Z chứa HCOONa
Dễ thấy nH2 = 0,13 = nA + 2nB nên trong A và B có ít nhất 1 gốc axit ít nhất 3C.
Số C = 6,6 nên A là HCOO-CH2-CH2-OOC-C2H5
Số C của este B là n —> 0,07.6 + 0,03n = 0,66
—> n = 8
Vậy B là (C2H5COO)(HCOO)2C3H5
—> Z gồm HCOONa (0,13) và C2H5COONa (0,1)
—> %HCOONa = 47,9%
A cho e công thức tính k với ạ
Cái đoạn: “Dễ thấy nH2 = 0,13 = nA + 2nB nên trong A và B có ít nhất 1 gốc axit ít nhất 3C”, nếu pi chứa trong gốc rượu của hỗn hợp ban đầu thì sao ạ, nếu thế thì A cũng có thể là (CH3COO)2C2H4 chứ ạ?
là sao ạ? em không hiểu??
tại sao mZ>mY và 2 ancol hơn kém nhau 1 cacbon lại suy ra được 2 ancol là c2h4(oh)2 và c3h5(oh)3 vậy ạ?