Đốt cháy V lít hỗn hợp khí X1 gồm C2H4, C3H8, H2 thu được a mol CO2 và 1,3a mol H2O. Mặt khác khi đốt cháy V lít hỗn hợp X2 gồm C2H4 và ankan A cũng thu được lượng CO2 và H2O như trên. Xác định CTPT của A.
nX1 = nX2 = V/22,4
nC3H8 + nH2 = nA = nH2O – nCO2 = 0,3a
—> nC2H4 trong X1 = nC2H4 trong X2 = V/22,4 – 0,3a
—> Đốt cháy 0,3a mol C3H8 + H2 giống đốt cháy 0,3a mol A (CnH2n+2)
—> Đốt cháy 1 mol (C3H8 + H2) giống đốt cháy 1 mol CnH2n+2
—> n < 3
—> A là CH4 hoặc C2H6
Bạn tính số mol C2H4 trong X1= nC2H4 trong X2 để làm gì vậy bạn?
Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm ba este đều mạch hở cần dùng 0,63 mol O2, thu được 29,04 gam CO2 và 7,2 gam H2O. Mặt khác, hidro hóa hoàn toàn 0,1 mol X bằng lượng H2 vừa đủ (xúc tác Ni, t°), thu được hỗn hợp Y gồm hai hợp chất hữu cơ. Đun nóng toàn bộ Y với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Z gồm hai muối của hai axit cacboxylic đơn chức và hỗn hợp T gồm hai ancol hơn kém nhau một nguyên tử cacbon. Tỉ khối hơi của T so với He bằng 17,75. Phần trăm khối lượng của muối có khối lượng phân tử nhỏ nhất trong hỗn hợp Z là
A. 36,9% B. 22,1% C. 25,8% D. 47,9%
Hợp chất hữu cơ X mạch hở có công thức phân tử C4H6O4. Biết rằng khi đun X với dung dịch bazơ tạo ra hai muối và một ancol no đơn chức mạch hở. Cho 17,7 gam X tác dụng với 400 ml dung dịch NaOH 1M đun nóng, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cô cạn Y, thu được khối lượng chất rắn khan là
A. 24,9 gam. B. 28,9 gam. C. 24,1 gam. D. 24,4 gam.
Đốt cháy hoàn toàn 26,6 gam hỗn hợp X gồm stiren và hai anđehit no, đơn chức, mạch hở, đồng đẳng kế tiếp, thu được 33,6 lít CO2 (đktc) và 19,8 gam H2O. Mặt khác, cho lượng X trên tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, số mol Ag thu được là
A. 1,2. B. 1,0. C. 0,6. D. 0,8.
Hãy chọn tên các chất thích hợp thay cho các chữ cái A, B, C, D, E trong chuỗi biến hóa sau và viết PTHH biểu diễn chuỗi biến hóa đó.
Kalipemanganat — > A — > B –> C — > D — > E — > Kẽm clorua
Đốt cháy hoàn toàn 1,325 gam hợp chất hữu cơ G chỉ thu được 2,24 lít CO2 (đktc) và 1,125 gam H2O. Chất G không phản ứng với dung dịch Br2 nhưng phản ứng với Br2 có mặt Fe xúc tác hoặc chiếu sáng, mỗi trường hợp chỉ tạo 1 dẫn xuất monobrom. Xác định công thức đơn giản nhất, công thức phân tử, công thức cấu tạo của G
Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm 49,98 gam hỗn hợp X gồm Al và Cr2O3 trong khí trơ, sau một thời gian thu được hỗn hợp chất rắn Y. Chia Y thành hai phần bằng nhau. – Phần 1. Phản ứng vừa đủ với 250 ml dung dịch NaOH 1M (loãng). – Phần 2. Phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl loãng (dư), thu được 6,384 lít H2 (đktc). Giả sử trong phản ứng nhiệt nhôm, Cr2O3 chị bị khử thành Cr. Hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm là
A. 40%. B. 60%. C. 25%. D. 75%
Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 vào ống nghiệm chứa dung dịch chứa m gam hỗn hợp gồm AlCl3 và Na2SO4. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của khối lượng kết tủa theo thể tích dung dịch Ba(OH)2 như sau:
Giá trị của m gần nhất là
A. 14,60. B. 16,20. C. 13,60. D. 14,80.
Kim loại trong muối sunfat chiếm 40% về khối lượng. Tính phần trăm khối lượng của kim loại đó trong hợp chất với oxi.
Cho 4,48 lít khí CO (đktc) từ từ đi qua ống sứ đun nóng đựng 8g FexOy đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, sau phản ứng xong người ta thu được một hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H2 bằng 20.
a, Tính % theo thể tích của khí CO2 trong hỗn hợp khí X.
b, Tìm công thức oxit sắt?
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến