Cho từ từ 160 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch NaAlO2 1M thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 3,12. B. 6,24. C. 7,80. D. 4,68.
nHCl = 0,16 > nNaAlO2 = 0,1 —> Kết tủa đã bị hòa tan
nH+ = 4nAlO2- – 3nAl(OH)3 —> nAl(OH)3 = 0,08
—> mAl(OH)3 = 6,24
Este X có công thức phân tử C5H10O2 và X tham gia phản ứng tráng bạc. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là
A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.
Cho các chất sau: Alanin, etyl axetat, phenyl amoni clorua, xenlulozơ. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH đun nóng là?
A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.
Cho các polime sau: Poli(metyl acrylat), polistiren, nilon-7, polietilen, nilon-6,6, poliacrylonitrin. Số polime được tạo thành từ phản ứng trùng hợp là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.
Hòa tan 5,2 gam hỗn hợp 1 kim loại X và oxit của nó bằng dung dịch HCl thu được 1,12 lít khí hidro (đktc). Cô cạn dung dịch thu được 14,25 gam muối khan. a, Xác định các chất trong hỗn hợp. b, Tính % khối lượng mỗi chất đã dùng.
Cho dãy các dung dịch sau: glucozơ, saccarozơ, glyxylalanin, anbumin. Số dung dịch trong dãy hòa tan được Cu(OH)2 ở điều kiện thường là
A. 4. B. 2. C. 1. D. 3.
Cho hỗn hợp a mol Fe3O4 và b mol Cu tan vào trong dung dịch HCl dư. Sau một thời gian nhận thấy chất rắn tan hoàn toàn. Mối quan hệ giữa a và b là?
A. a = 2b B. a = 0,5b C. a = b D. a ≤ 0,5b
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến