Hỗn hợp A gồm ankanal X, Y có tổng số mol là 0,25 mol. Khi cho hỗn hợp A tác dụng với AgNO3 dư thì tạo ra 86,4 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 77,5 gam. Biết MX < MY. Công thức phân tử của X là:
A. HCHO B. CH3CHO
C. C2H5CHO D. C2H3CHO
mA = 86,4 – 77,5 = 8,9
—> MA = 35,6
—> X là HCHO.
Một hỗn hợp X gồm 2 amin no, đơn chức đồng đẳng kế tiếp phản ứng vừa đủ với 0,1lít dung dịch H2SO4 1M cho ra một hỗn hợp 2 muối có khối lượng là 17,4g. Công thức phân tử và khối lượng của mỗi amin có trong hỗn hợp X là:
A. 4,5 gam C2H5NH2 và 2,8 gam C3H7NH2
B. 3,1 gam CH3NH2 và 4,5 gam C2H5NH2
C. 1,55 gam CH3NH2 và 4,5 gam C2H5NH2
D. 3,1 gam CH3NH2 và 2,55 gam C2H5NH2
Điện phân dung dịch hỗn hợp X gồm Cu(NO3)2 và CuCl2 (điện cực trơ, màng ngăn xốp) với cường độ dòng điện 5A, đến khi catot bắt đầu xuất hiện bọt khí thì ngừng điện phân. Dung dịch sau điện phân có khối lượng giảm 20,815 gam so với X. Hòa tan hoàn toàn 3,52 gam hỗn hợp gồm Mg và MgO (tỉ lệ mol 2 : 1) vào dung dịch sau điện phân, thu được dung dịch chỉ chứa 18,16 gam muối và 268,8 ml một chất khí Y duy nhất (đktc). Thời gian điện phân là
A. 8106 giây. B. 5288 giây. C. 2818 giây. D. 4053 giây.
Cho các chất: CaCO3, KOH, KI, KMnO4, Si, Na, FeSO4, MnO2, Mg, Cl2. Trong các chất trên có bao nhiêu chất có khả năng phản ứng được với HBr mà trong đó HBr đóng vai trò là chất khử?
A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.
Hỗn hợp khí X gồm CO2, CO, N2 và hơi nước lần lượt đi qua các bình mắc nối tiếp nhau chứa lượng dư mỗi chất: CuO đun nóng, dung dịch nước vôi trong, dung dịch H2SO4 đặc. Giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khí thoát ra khỏi bình chứa H2SO4 đặc là
A. Hơi nước. B. N2 và hơi nước. C. CO. D. N2.
Dung dịch X chứa 0,2 mol Fe(NO3)3 và 0,24 mol HCl. Dung dịch X có thể hòa tan được tối đa bao nhiêu gam Cu (biết phản ứng tạo khí NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5)
A. 5,76. B. 18,56. C. 12,16. D. 8,96.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến