Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: Ca(NO3)2, KOH, Na2CO3, KHSO4, Ba(OH)2, H2SO4, HNO3. Số trường hợp có tạo ra kết tủa là
A. 6. B. 5. C. 3. D. 4.
Có 5 trường hợp có tạo ra kết tủa là:
Ba(HCO3)2 + 2KOH —> BaCO3 + K2CO3 + 2H2O
Ba(HCO3)2 + Na2CO3 —> BaCO3 + 2NaHCO3
Ba(HCO3)2 + 2KHSO4 —> BaSO4 + K2SO4 + 2CO2 + 2H2O
Ba(HCO3)2 + Ba(OH)2 —> 2BaCO3 + 2H2O
Ba(HCO3)2 + H2SO4 —> BaSO4 + 2CO2 + 2H2O
Đốt cháy hoàn toàn 11,2 lít (đktc) hỗn hợp X gồm C2H6, C2H4, H2 thu được 18 gam H2O
a, So sánh khối lượng mol trung bình của X với CH4
b, Dẫn 18,4 gam hỗn hợp X ở trên vào dung dịch Br2 dư thấy 32 gam Br2 phản ứng. Xác định % số mol C2H6 trong hỗn hợp
Cho các chất sau: Al, Na2CO3, AlCl3, KHCO3, K2SO4, Al2O3, NH4Cl, KNO3. Số chất tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 là
A. 8. B. 5. C. 6. D. 7.
Cho các mệnh đề sau: (a) Anilin có tính bazơ mạnh hơn metylamin. (b) Hidro hóa glucozơ thu được sorbitol. (c) Trùng hợp caprolactam thu được policaproamit. (d) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit. (e) Dung dịch đipeptit tác dụng với Cu(OH)2 cho hợp chất có màu tím đặc trưng. Số mệnh đề đúng là
A. 4. B. 5. C. 3. D. 2.
Sục từ từ 10,08 lít CO2 ở đktc vào dung dịch chứa 0,2 mol Ca(OH)2 và a mol KOH, sau khi phản ứng hoàn toàn, lọc bỏ kết tủa, lấy dung dịch nước lọc đun nóng lại thu được 5 gam kết tủa. Tính a
A. 0,2 mol. B. 0,05 mol. C. 0,15 mol. D. 0,1 mol
Khử hoàn toàn 12 gam hỗn hợp gồm sắt và các oxit sắt bằng CO vừa đủ thu được rắn X và khí Y. Cho X vào 500 ml dung dịch AgNO3 1M sau khi kết thúc phản ứng thu được 51,84 gam chất rắn. Hấp thụ hết Y vào V lít dung dịch gồm Ba(OH)2 0,4M và NaOH 0,2M thì xuất hiện 11,82 gam chất rắn. Đun nóng dung dịch thu được thêm kết tủa. Tìm V
Cho m gam hỗn hợp X gồm K, Ca tan hết trong dung dịch Y chứa 0,12 mol NaHCO3 và 0,05 mol CaCl2, sau phản ứng thu được 8 gam kết tủa và thoát ra 1,12 lít khí (ở đktc). Giá trị của m là ?
A. 2,32. B. 3,15. C. 2,76. D. 1,98.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến