Cho các polime sau: poliacrilonitrin, polietilen, poli(vinyl clorua), poli(etilen terephtalat), polibuta-1,3-đien. Số polime được dùng để sản xuất tơ là
A. 2. B. 4. C. 1. D. 3.
poliacrilonitrin: sản xuất tơ olon.
poli(etilen terephtalat): sản xuất tơ polieste.
Cho khí CO dư đi qua ống sứ nung nóng chứa MgO, CuO, Fe3O4. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được rắn X và hỗn hợp khí Y. Cho X tác dụng hết với dung dịch HCl dư, thoát ra 5,376 lít khí (đktc). Dẫn toàn bộ Y vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 86,68 gam kết tủa. Số mol của CuO có trong hỗn hợp ban đầu là
A. 0,36. B. 0,20. C. 0,10. D. 0,12.
Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon A mạch thẳng thu được nH2O/nCO2 = 1 : 2. Mặt khác, nếu lấy 0,2 mol A tác dụng hết với dung dịch AgNO3 trong NH3 (dư) thu được 58,4 gam chất kết tủa. Xác định công thức phân tử của A.
Cho các phát biểu sau: (a) Tinh bột và protein đều kém bền trong môi trường kiềm. (b) Thủy phân este đơn chức, không no (chứa một liên kết C=C), mạch hở luôn thu được ancol. (c) Đốt cháy tơ olon và tơ nilon-6 đều thu được N2. (d) Axit ađipic có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng tạo polime. (e) Dung dịch của các amino axit đều không làm đổi màu quỳ tím. (f) Có thể phân biệt dung dịch metylamin và dung dịch anilin bằng quỳ tím. Số phát biểu sai là
A. 4. B. 3. C. 1. D. 2.
Cho V lít CO2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn vào 500ml dung dịch NaOH aM thu được dung dịch B. Nếu cho từ từ 800ml dung dịch HCl 0,2M vào B khi kết thúc phản ứng thu được 0,672 lít khí (đktc). Nếu cho dung dịch Ca(OH)2 dư vào B thì thu được 10 gam kết tủa.
a) Tính V và a.
b) Tính nồng độ mol của các chất trong dung dịch B, biết thể tích dung dịch không đổi.
Đốt cháy hoàn toàn hữu cơ A chứa 3 nguyên tố C, H, N. Thu được 2,24 lít CO2, 0,25 mol H2O, 1,12 lít N2. Xác định hữu cơ A.
Đốt cháy hoàn toàn 2,688 lít (đktc) hỗn hợp 2 hiđrocacbon A, B đều mạch hở (mỗi chất đều có một liên kết đôi trong phân tử, A hơn B 14 dvC) thì thu được khối lượng CO2 nhiều hơn khối lượng nước là 9,984 gam. Xác định khối phân tử và Viết công thức cấu tạo của mỗi chất A, B.
Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Fe(NO3)2, Fe3O4, MgO và Mg trong dung dịch chứa 9,22 mol HCl loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chỉ chứa 463,15 gam muối clorua và 29,12 lít (đktc) khí Z gồm NO và H2 có tỉ khối so với H2 là 69/13. Thêm NaOH dư vào dung dịch Y, sau phản ứng thấy xuất hiện kết tủa T. Nung T trong không khí đến khối lượng không đổi được 204,4 gam chất rắn M. Biết trong X, oxi chiếm 29,68% theo khối lượng. Phần trăm khối lượng MgO trong X gần nhất với giá trị nào dưới đây?
A. 13,33%. B. 33,33%. C. 20,00%. D. 6,80%.
Phần trăm khối lượng Mg trong X là
A. 24% B. 9.6% C. 12,00% D. 4,80%
Cho các chất: O2; dd NaOH; Mg; Na2CO3; SiO2; HCl; CaO; Al; ZnO; H2O; NaHCO3; KMnO4; HNO3; Na2O. Cacbon đioxit có thể phản ứng trực tiếp được với bao nhiêu chất?
A. 5. B. 8. C. 7. D. 6.
X là một peptit mạch hở được tạo bởi các amino axit no có công thức phân tử C13H24NxO6. Thực hiện các phản ứng sau theo đúng tỉ lệ mol các chất: (X) + 4NaOH → X1 + NH2-CH2-COONa + X2 + 2H2O X1 + 3HCl → C5H10NO4Cl + 2NaCl Nhận định nào sau đây đúng?
A. Trong dung dịch X1 làm quỳ tím hóa đỏ.
B. X1 được ứng dụng làm mì chính (bột ngọt).
C. X là một tetrapeptit.
D. X2 tác dụng với HCl theo tỉ lệ mol tương ứng 1 : 3.
Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Nhúng thanh nhôm nguyên chất vào dung dịch FeCl3. (b) Để miếng tôn (sắt tráng kẽm) trong không khí ẩm. (c) Cho một đoạn thép (hợp kim sắt và cacbon) ra ngoài không khí ẩm. (d) Đốt sợi dây sắt trong bình đựng khí Clo. Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra ăn mòn điện hoá là
A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến