Dung dịch A gồm NaOH, Na2RO2 cho tác dụng với 300 ml dung dịch HCl 0,25M thu được 1 dung dịch chứa 2 chất tan. Mặt khác hấp thu hết 0,045 mol CO2 vào A thì được 1,485 gam kết tủa và dung dịch nước lọc chỉ có NaHCO3. Tìm R
nNaHCO3 = nCO2 = 0,045
nHCl = 0,075 —> Hai chất tan gồm NaCl (0,045) và RCl2
Bảo toàn Cl —> nRCl2 = 0,015
—> nR(OH)2 = 0,015
—> M = R + 34 = 1,485/0,015
—> R = 65: R là Zn.
Thủy phân m gam hỗn hợp M gồm pentapeptit X và hexapeptit Y (X và Y chứa đồng thời Gly và Ala) bằng một lượng dung dịch NaOH (vừa đủ) rồi cô cạn thu được (m + 27,88) gam hỗn hợp muối. Đốt cháy toàn bộ lượng muối sinh ra bằng oxi (vừa đủ) thu được Na2CO3 và hỗn hợp N gồm CO2, H2O và N2. Dẫn toàn bộ hỗn hợp Y qua bình đựng NaOH đặc dư thấy khối lượng bình tăng 102,32 gam và thoát ra 8,512 lít khí duy nhất. Giá trị của m là:
A. 53,14 B. 51,44 C. 25,04 D. 24,96
Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,02 mol ZnO và 0,08 mol Mg vào dung dịch HNO3 dư, sau phản ứng dung dịch tăng 3,54 gam so với dung dịch ban đầu. Số mol HNO3 đã phản ứng là:
A. 0,2 mol B. 0,22 mol C. 0,24 mol D. 0,26 mol
Hỗn hợp E gồm ba peptit mạch hở: đipeptit X, tripeptit Y, tetrapeptit Z có tỉ lệ mol tương ứng là 4 : 3 : 2. Cho một lượng E phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu được 0,8 mol muối của glyxin, 0,9 mol muối của alanin và 1 mol muối của valin. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam E, thu được tổng khối lượng CO2 và H2O là 514,6 gam. Giá trị của m là:
A. 204,9 B. 214,8 C. 261,3 D. 269,4
Thuỷ phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm các peptit mạch hở Ala-Ala-Ala-Ala, Gly-Gly-Gly-Gly, Ala-Gly-Gly-Gly-Ala và Ala-Ala-Ala-Ala-Ala-Ala bằng một lượng vừa đủ HCl đun nóng, thu được dung dịch chứa (m+147,25) gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn cũng lượng X trên được N2, 330 gam CO2 và 119,7 gam H2O. Phần trăm khối lượng peptit Ala-Ala-Ala-Ala-Ala-Ala trong X là
A. 66,63% B. 33,32% C. 77,73% D. 63,30%
Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ, thu được V lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm CO, CO2, H2 có tỉ khối so với heli là 3,875. Dẫn toàn bộ X đi qua bột CuO (dư) nung nóng, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn giảm 8 gam. Giá trị của V:
A. 13,44 B. 11,20 C. 16,80 D. 15,68
Hòa tan hoàn toàn 1 mẫu quặng vào 400 ml dung dịch HCl thu được dung dịch A và 0,4 mol khí CO2. Sau đó thêm nước vào dung dịch A đến 500 ml thu được dung dịch B. Cho từ từ dung dịch NaOH 2M vào 100 ml B đến khi pH = 7 thì thu được 5,8 gam kết tủa D, thể tích dung dịch cần dùng là 110 ml. Nếu lấy 1 phần kết tủa D đem nung đến khối lượng không đổi thì khối lượng rắn giảm 31% ( quặng có công thức tổng quát xMCO3. yM(OH)2. zH2O
a, Tìm CM dung dịch HCl
b, Tìm công thức quặng
Dung dịch A gồm NaOH 0,25 mol và Ba(OH)2 0,1 mol. Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch B chứa 0,1 mol Fe2(SO4)3 và 0,2 mol Na2SO4 thu được dung dịch D và kết tủa E chứa 0,15 mol Fe(OH)3. Tìm khối lượng mỗi chất tan trong D
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến