Từ văn bản " Lượm " em hãy viết một đoạn văn ( 200 chữ) nêu cảm nghĩ về nhân vật chú bé Lượm và có sử dụng biện pháp so sánh và nhân hóa ( gạch chân chỉ rõ )

Các câu hỏi liên quan

Câu 1. Chế độ phong kiến Việt Nam bước vào giai đoạn khủng hoảng trầm trọng từ khi nào? A. Từ thế kỉ XVII. B. Từ thế kỉ XIII. C. Từ thế kỉ XIX. D. Từ thế kỉ XX. Câu 2. Sau khi đánh bại triều Tây Sơn, ai là người đầu tiên củng cố chế độ phong kiến tập quyền? A. Gia Long. B. Minh Mạng. C. Thiệu Trị. D. Tự Đức. Câu 3.Dưới thời nhà Nguyễn có bao nhiêu đời vua bao nhiêu đời chúa? A. Chín đời vua, chín đời chúa. B. Mười đời vua, mười chín đời chúa. C. Chín đời vua, mười ba đời chúa. D. Tám đời vua, mười đời chúa. Câu 4.Lợi dụng các điều khoản của Hiệp ước nào, thực dân Pháp định đem quân xâm lược Việt Nam một cách hợp pháp? A. Hiệp ước Mác-xai (1788). B. Hiệp ước Véc-xai (1787). C. Hiệp ước Hác-măng (1883). D. Hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884). Câu 5.Vì sao cuối thế kỉ XVIII, thực dân Pháp không thực hiện được ý đồ xâm lược Việt Nam? A. Vì chúng chưa chuẩn bị đầy đủ các điều kiện cho cuộc chiến tranh xâm lược. B. Vì triều đại phong kiến Việt Nam còn mạnh. C. Vì chúng chưa có thế lực nội ứng ở Việt Nam. D. Vì những diễn biến chính trị năm 1789 và điều kiện khó khốn về kinh tế tài chính. Câu 6.Mở màn cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp ở Việt Nam bằng sự kiện lịch sử nào? A. Ngày 9 - 1 - 1858, Liên quân Pháp - Tây Ban Nha nổ súng đánh vào cửa biển Đà Nẵng. B. Ngày 1 - 9 - 1858, Liên quân Pháp - Anh nổ súng đánh cửa biển Đà Nẵng. C. Ngày 1 - 9 - 1858, Liên quân Pháp - Tây Ban Nha nổ súng đánh vào cửa biển Đà Nẵng. D. Ngày 9 - 1 - 1858, Liên quân Pháp - Bồ Đào Nha nổ súng đánh vào cửa biển Đà Nẵng. Câu 7.Người được cử làm tổng chỉ huy mặt trận Quảng Nam - Đà Nẵng để lo việc chống giặc trong những ngày đầu thực dân Pháp xâm lược Việt Nam là ai? A. Tôn Thất Thuyết. B. Hoàng Diệu. C. Phan Thanh Giản. D. Nguyễn Tri Phương. Câu 8.Chính quyền nhà Nguyễn thương lượng rồi đi đến kí hết hoà ước Nhâm Tuất với Pháp vào thời gian nào? A. Ngày 5 tháng 6 năm 1862 B. Ngày 6 tháng 5 năm 1862. C. Ngày 5 tháng 6 năm 1864. D. Ngày 6 tháng 5 năm 1864. Câu 9.Thực dân Pháp đánh chiếm thành Hà Nội lần thứ nhất vào năm nào, lúc đó ai là Tổng đốc thành Hà Nội? A. Năm 1873, Tổng đốc thành Hà Nội là Nguyễn Tri Phương. B. Năm 1874, Tổng đốc thành Hà Nội là Hoàng Diệu. C. Năm 1875, Tổng đốc thành Hà Nội là Tôn Thất Thuyết. D. Năm 1874, Tổng đốc thành Hà Nội là Lưu Vĩnh Phúc. Câu 10.Thực dân Pháp đánh chiếm thành Hà Nội lần thứ hai vào năm nào, lúc đó ai là Tổng đốc thành Hà Nội? A. Năm 1883, Tổng đốc thành Hà Nội là Nguyễn Tri Phương. B. Năm 1882, Tổng đốc thành Hà Nội là Hoàng Diệu, C. Năm 1885, Tổng đốc thành Hà Nội là Tôn Thất Thuyết. D. Năm 1884, Tổng đốc thành Hà Nội là Lưu Vĩnh Phúc. Câu 11.Người tổ chức thành công hai trận phục kích giết hai sĩ quan chỉ huy Pháp là Gác-ni-e và Ri-vi-e tại cầu Giấy trong hai lần Pháp tấn công Bắc Kì là ai? A. Lưu Vĩnh Phúc B. Phan Bá Vành. C. Hoàng Diệu D. Nguyễn Tri Phương. Câu 12.Quyền “bảo hộ” của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì được triều đình Huế chính thức thừa nhận qua việc A. Kí Hiệp ước Giáp Tuất (1874). B. Kí Hiệp ước Hác-măng (1883). C. Kí Hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884). D. Kí Hiệp ước Thiên Tân (1884). Câu 13.Sau khi triều Huế kí Hiệp ước Hác măng (1883) và Hiệp ước Pa-tơ-nốt, phái chủ chiến trong triều đình do ai đứng đầu vẫn hi vọng khôi phục chủ quyền và chờ thời cơ tới là ai? A. Vua Hàm Nghi. B. Nguyễn Văn Tường, C. Vua Duy Tân. D. Tôn Thất Thuyết. Câu 14.Chiếu Cần Vương kêu gọi đồng bào, tướng lĩnh, sĩ phu ra sức giúp vua cứu nước được ban hành bởi: A. Vua Hàm Nghi. B. Vua Duy Tân. C. Vua Thành Thái. D. Vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết. Câu 15.Mục tiêu của phong trào cần Vương là gì? A. Phò vua, cứu nước. B. Giải phóng dân tộc. C. Chống triều đình Huế. D. Chống các thế lực phản động ở các địa phương. Câu 16.Hưởng ứng phong trào Cần Vương, cuộc khởi nghĩa nào dưới đây nổ ra đẩu tiên? A. Khởi nghĩa Hùng Lĩnh. B. Khởi nghĩa Hương Khê. C. Khởi nghĩa Ba Đình. D. Khởi nghĩa Bãi Sậy. Câu 17.Trong phong trào cần Vương chống Pháp cuối thế kỉ XIX, cuộc khởi nghĩa nào có quy mô lớn nhất? A. Khởi nghĩa Hùng Lĩnh. B. Khởi nghĩa Hương Khê. C. Khởi nghĩa Ba Đình. D. Khởi nghĩa Bãi Sậy. Câu 18.Các cuộc khởi nghĩa trong phong trào cần Vương, cuộc khởi nghĩa nào kéo dài lâu nhất? A. Khởi nghĩa Hùng Lĩnh. B. Khởi nghĩa Hương Khê. C. Khởi nghĩa Ba Đình. D. Khởi nghĩa Bãi Sậy. Câu 19.Sắp xếp theo thứ tự thời gian kết thúc (từ trước đến sau) các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương? A. Khởi nghĩa Ba Đình - Bãi Sậy - Hương Khê. B. Khởi nghĩa Bãi Sậy – Ba Đình - Hương Khê. C. Khởi nghĩa Bãi Sậy - Hương Khê - Ba Đình. D. Khởi nghĩa Hương Khê - Ba Đình - Bãi Sậy. Câu 20.Một vị tướng tài trên lĩnh vực vừa chế tạo vũ khí, vừa tham gia khởi nghĩa Hương Khê. Ông là ai? A. Phan Đình Phùng. B. Đinh Công Tráng. C. Cao Thắng. D. Nguyễn Thiện Thuật.

Câu 11. Chọn số liệu thích hợp để điền vào chỗ chấm trong câu sau : Ở người, hơn … bề mặt của vỏ não nằm trong các khe và rãnh. A. 4/5 B. 3/4 C. 2/3 D. 5/6 Câu 12. Hầu hết các đường dẫn truyền nối giữa vỏ não và các phần dưới của não đều bắt chéo ở A. hành tủy hoặc tủy sống. B. não trung gian hoặc trụ não. C. tủy sống hoặc tiểu não. D. tiểu não hoặc não giữa. Câu 13. Trung ương của phân hệ thần kinh giao cảm là các nhân xám ở sừng bên tủy sống phân bố từ A. đốt tủy ngực V đến đốt tủy thắt lưng II. B. đốt tủy ngực I đến đốt tủy thắt lưng III. C. đốt tủy ngực I đến đốt tủy thắt lưng II. D. đốt tủy ngực III đến đốt tủy thắt lưng I. Câu 14. Ở người, hai chuỗi hạch nằm dọc hai bên cột sống thuộc về A. phân hệ đối giao cảm và hệ thần kinh vận động. B. hệ thần kinh vận động. C. phân hệ đối giao cảm. D. phân hệ giao cảm. Câu 15. Khi nói về phân hệ đối giao cảm, nhận định nào sau đây là chính xác ? A. Trung ương nằm ở đại não B. Sợi trục của nơron trước hạch ngắn C. Nơron sau hạch có bao miêlin. D. Sợi trục của nơron sau hạch ngắn Câu 16. Trong cầu mắt người, thành phần nào dưới đây có thể tích lớn nhất ? A. Màng giác B. Thủy dịch C. Dịch thủy tinh D. Thể thủy tinh Câu 17. Mống mắt còn có tên gọi khác là A. lòng đen. B. lỗ đồng tử. C. điểm vàng. D. điểm mù. Câu 18. Chọn cụm từ thích hợp để điền vào chỗ chấm trong câu sau : Nhờ khả năng điều tiết của … mà ta có thể nhìn rõ vật ở xa cũng như khi tiến lại gần. A. thể thủy tinh B. thủy dịch C. dịch thủy tinh D. màng giác Câu 19. Để phòng ngừa các bệnh về mắt do vi sinh vật gây ra, chúng ta cần lưu ý điều gì ? A. Tất cả các phương án còn lại B. Hạn chế tiếp xúc với nguồn bệnh C. Hạn chế sờ tay lên mắt, dụi mắt D. Nhỏ mắt thường xuyên bằng nước muối sinh lí 0,9% Câu 20. Việc giữ đúng tư thế và khoảng cách khi viết hay đọc sách giúp ta phòng ngừa được tật nào sau đây ? A. Tất cả các phương án còn lại B. Viễn thị C. Cận thị D. Loạn thị Câu 21. Kính hội tụ còn có tên gọi khác là A. kính râm. B. kính cận. C. kính lão. D. kính lúp. Câu 22. Các tế bào thụ cảm thính giác nằm ở A. màng bên. B. màng cơ sở. C. màng tiền đình. D. màng cửa bầu dục. Câu 23. Vì sao trẻ bị viêm họng thường dễ dẫn đến viêm tai giữa ? A. Vì vi sinh vật gây viêm họng và vi sinh vật gây viêm tai giữa luôn cùng chủng loại với nhau. B. Vì vi sinh vật gây viêm họng có thể theo vòi nhĩ tới khoang tai giữa và gây viêm tại vị trí này. C. Vì vi sinh vật gây viêm họng có thể biến đổi về cấu trúc và theo thời gian sẽ gây viêm tai giữa. D. Tất cả các phương án còn lại. Câu 24. Tai ngoài có vai trò gì đối với khả năng nghe của con người ? A. Hứng sóng âm và hướng sóng âm B. Xử lí các kích thích về sóng âm C. Thu nhận các thông tin về sự chuyển động của cơ thể trong không gian D. Truyền sóng âm về não bộ Câu 25. Phản xạ nào dưới đây không có sự tham gia điều khiển của vỏ não ? A. Tim đập nhanh khi nhìn thấy chó dại chạy đến gần B. Môi tím tái khi trời rét C. Né sang đường khác khi thấy đường đang đi tới bị tắc D. Xếp hàng chờ mua bánh Trung thu Câu 26. Phản xạ nào dưới đây có thể bị mất đi nếu không thường xuyên củng cố ? A. Co chân lại khi bị kim châm B. Bật dậy khi nghe thấy tiếng chuông báo thức C. Đỏ bừng mặt khi uống rượu D. Vã mồ hôi khi lao động nặng nhọc Câu 27. Thông thường, sự duy trì hay biến mất của phản xạ có điều phụ thuộc chủ yếu vào sự tồn tại của yếu tố nào sau đây ? A. Đường liên hệ thần kinh tạm thời B. Các vùng chức năng của vỏ não C. Kích thích không điều kiện D. Tất cả các phương án còn lại Câu 28. Phản xạ nào dưới đây không có sự tham gia của hệ thống tín hiệu thứ hai ? A. Cười như nắc nẻ khi đọc truyện tiếu lâm B. Nhanh chóng ổn định chỗ ngồi khi nghe lớp trưởng la lớn “Thầy giám hiệu đang tới” C. Sụt sùi khóc khi nghe kể về một câu chuyện cảm động D. Rơm rớm nước mắt khi nhìn thấy một người ăn mày Câu 29. Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ chấm trong câu sau : Tiếng nói và chữ viết là … để con người giao tiếp, trao đổi kinh nghiệm với nhau. A. phương tiện B. cơ sở C. nền tảng D. mục đích Câu 30. Để bảo vệ hệ thần kinh, chúng ta cần lưu ý điều nào sau đây ? A. Tất cả các phương án còn lại B. Giữ cho tâm hồn được thanh thản, tránh suy nghĩ lo âu C. Xây dựng một chế độ làm việc và nghỉ ngơi hợp lí D. Đảm bảo giấc ngủ hằng ngày để phục hồi chức năng của hệ thần kinh sau thời gian làm việc căng thẳng