Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 25,2 gam Fe và 14,4 gam Cu trong V lít dung dịch HNO3 2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch chứa 137,25 gam muối và khí NO là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị của V là:
A. 1,40 B. 1,05 C. 1,15 D. 1,20
m muối = m kim loại + 62.3nNO
—> nNO = 0,525
—> nHNO3 = 4nNO = 2,1
—> VddHNO3 = 1,05 lít
Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X gồm CH4; C2H2; C3H6 và C4H10, thu được 13,888 lít CO2 (đktc) và a mol H2O. Mặt khác, 15,47 gam X phản ứng tối đa với 0,3a mol Br2 trong dung dịch và tác dụng tối đa với 0,2a mol AgNO3 trong dung dịch AgNO3/NH3. Phần trăm khối lượng C3H6 trong X là
A. 17%. B. 18%. C. 19%. D. 20%.
Hỗn hợp X gồm metan, propan, etilen, but-1-in có tổng số mol là 0,35 mol tổng khối lượng là m. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 29,904 lit O2 (đktc). Nếu cho m gam X qua dung dịch Br2 dư thì thấy số mol Br2 phản ứng là 0,2 mol. Nếu cho m gam X qua dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được m-4,01 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng etilen trong X là
A. 23,22% B. 25,54% C. 27,86% D. 30,18%
Hỗn hợp X gồm 0,15 mol propin, 0,1 mol axetilen, 0,2 mol etan, 0,15 mol but-1-in và 0,6 mol H2. Nung hỗn hợp X (xúc tác Ni) một thời gian, thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2 là a. Cho Y tác dụng với AgNO3/NH3 dư thu được kết tủa và 15,904 lít hỗn hợp khí Z (đktc). Sục Z qua dung dịch Br2 dư thấy có 9,6 gam Br2 phản ứng. Giá trị của a gần nhất với:
A. 10,5. B. 13,5. C. 11,5. D. 12,5.
Cho hỗn hợp X gồm 0,1 mol etilen, 0,1 mol metylaxetilen, 0,1 mol isopren và 0,7 mol H2 vào bình kín có xúc tác Ni nung nóng. Sau một thời gian thu được hỗn hợp Y có tỷ khối hơi so với He là d. Khi cho Y lội qua dung dịch Br2 dư thấy có 48 gam Brom tham gia phản ứng. Giá trị của d là
A. 4,6875 B. 5,7840 C. 6,215 D. 5,7857
Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch anilin. (2) Cho dung dịch HCl vào metyl aminoaxetat. (3) Cho dung dịch glucozơ vào Cu(OH)2. (4) Cho tristearin vào dung dịch brom trong CCl4. (5) Cho metylamin vào dung dịch NaHCO3. (6) Cho glucozơ vào dung dịch brom trong nước. Số thí nghiệm có phản ứng xảy ra ở điều kiện thường là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Cho 22,4 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm CH4, C2H4, C2H2 và H2 có tỉ khối đối với H2 là 7,3 đi chậm qua ống sứ đựng bột Niken nung nóng ta thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối đối với H2 là 73/6. Số mol H2 đã tham gia phản ứng là:
A. 0,5 mol B. 0,4 mol C. 0,2 mol D. 0,6 mol
Trộn 300 ml dung dịch chứa đồng thời NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,25M với 200 ml dung dịch H2SO4 có nồng độ x mol/l thu được m g kết tủa và 500 ml dung dịch có pH = 2. Hãy tính m và x? (coi H2SO4 và Ba(OH)2 điên li hoàn toàn cả 2 nấc).
Ở trạng thái tự nhiên Silic chứa 92,23% đồng vị 28Si, 4,67% đồng vị 29Si và 3,1% đồng vị 30Si với các nguyên tử khối tương ứng là 27,997; 28,976; 29,974. Hãy tính nguyên tử khối trung bình của Silic.
Ở trạng thái tự nhiên cacbon có chứa đồng vị 12C và 13C số nguyên tử khối tương ứng bằng 12 và 13,034 biết rằng cacbon tự nhiên có nguyên tử khối trung bình bằng 12,011. Hãy tính thành phần phần trăm của mỗi đồng vị.
Cho một thanh Al tiếp xúc với một thanh Zn trong dung dịch HCl, sẽ quan sát được hiện tượng
A. Thanh Al tan, bọt khí H2 thoát ra từ thanh Zn. B. Thanh Zn tan, bọt khí H2 thoát ra từ thanh Al. C. Cả 2 thanh cùng tan và bọt khí H2 thoát ra từ cả 2 thanh. D. Thanh Al tan trước, bọt khí H2 thoát ra từ thanh Al.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến