Đốt cháy hoàn toàn 6,1 gam hỗn hợp gồm Fe và Al trong khí Cl2 dư, thu được 21,01 gam muối. Nếu hòa tan hết 6,1 gam X trên trong dung dịch HNO3 dư, thu được 0,025 mol khí Y và dung dịch Z chứa 34,34 gam muối. Khí Y là
A. N2. B. NO. C. N2O. D. NO2.
nCl2 = (21,01 – 6,1)/71 = 0,21 —> ne = 2nCl2 = 0,42
Đặt nNH4+ = a
m muối = 6,1 + 62.0,42 + 80a = 34,34
—> a = 0,0275
Để tạo 2 mol khí Y thì N+5 nhận k electron. Bảo toàn electron:
ne = 0,42 = 8a + 0,025k —> k = 8
—> Khí là N2O.
Thổi một luồng CO qua hỗn hợp Fe và Fe2O3 nung nóng được chất khí B và hỗn hợp D gồm Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3. Cho B lội qua dung dịch nước vôi trong dư thấy tạo 6 gam kết tủa. Hòa tan D bằng H2SO4 đặc, nóng dư thấy tạo ra 0,18 mol SO2 và dung dịch E. Cô cạn E thu được 24 gam muối khan. Thành phần phần trăm của Fe trong hỗn hợp ban đầu là
A. 41,67%. B. 58,33%. C. 50%. D. 40%.
Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho Cu dư vào dung dịch Fe(NO3)3. (b) Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaOH. (c) Cho Na2CO3 dư vào dung dịch Ca(HCO3)2. (d) Cho bột Fe vào lượng dư dung dịch FeCl3. Sau khi phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa một muối tan là
A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.
Hòa tan hoàn toàn 12,45 gam hỗn hợp kim loại X gồm Mg, Al, Zn, Fe trong dung dịch H2SO4 loãng vừa đủ, thu được V lít khí (đktc) và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 41,25 gam muối khan. Giá trị của V là:
A. 3,36 lit B. 4,48 lit C. 6,72 lit D. 2,24 lit
Hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ có công thức phân tử là C6H18O6N4 và CH6O3N2. Cho 15,32 gam X tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1M (dùng dư), thu được dung dịch Y chứa hai hợp chất vô cơ và 0,1 mol hỗn hợp Z gồm hai chất hữu cơ đều có khả năng làm giấy quỳ tím ẩm hóa xanh. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam rắn khan. Giá trị m là
A. 14,3. B. 12,5. C. 13,4. D. 15,2.
Từ 400 kg quặng có chứa 60% FeS2 (còn lại là tạp chất không chứa lưu huỳnh) ta có thể sản xuất được bao nhiêu kg dung dịch H2SO4 95%. Giả sử khối lượng bị hao hụt trong quá trình sản xuất là 5%.
A. 240,0kg B. 412,6kg C. 372,4kg D. 392,0kg
Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Na2O và Al2O3 vào nước dư, thu được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch HCl 1M vào X, sự phụ thuộc số mol kết tủa và thể tích dung dịch HCl 1M được biểu diễn theo đồ thị sau:
Giá trị của m là
A. 37,50. B. 25,26. C. 30,06. D. 17,82.
Đun nóng một hỗn hợp gồm Fe và S đến khi kết thúc phản ứng thu được chất rắn X. Cho X tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư thu được 2,24 lít (đktc) hỗn hợp khí Y. Tỉ khối hơi của Y so với hiđro bằng 9. Khối lượng của Fe và S trong hỗn hợp ban đầu tương ứng là
A. 5,6 và 1,6 B. 2,8 và 1,6 C. 5,6 và 3,2 D. 2,8 và 3,2
Hòa tan hoàn toàn 8,96 gam bột Fe trong dung dịch chứa 0,4 mol HCl, thu được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO3 dư vào X, thấy khí NO thoát ra (sản phẩm khử duy nhất của N+5), đồng thời thu được m gam kết tủa. các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 70,36. B. 68,20. C. 57,40. D. 74,68.
Cho một kim loại vào dung dịch H2SO4 thấy thoát ra 5,6 lit khí (đktc). Sục toàn bộ khí đó vào dung dịch NaOH dư thấy dung dịch nặng thêm 8,5 gam. Muối thu được sau phản ứng với dung dịch NaOH là
A. Na2S B. NaHS C. NaHSO3 D. Na2SO3
Cho các phát biểu sau: (a) Nguyên tắc làm mềm nước cứng là làm giảm nồng độ các ion Cl-, SO42- có trong nước cứng. (b) Trong môi trường axit, muối Cr(III) bị những chất oxi hóa mạnh oxi hóa thành Cr(VI). (c) Trong quá trình ăn mòn, kim loại bị khử thành ion kim loại. (d) Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch AgNO3 dư thu được hai kết tủa. (e) Các kim loại Al, Fe đều tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, nguội. Số phát biểu sai là
A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến