Đun 14,72 gam glixerol với một axit hữu cơ đơn chức thu được 17,76 gam hợp chất hữu cơ X với hiệu suất 75% tính theo glixerol. Số công thức cấu tạo tối đa của X trong trường hợp này là
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
nC3H5(OH)3 = 0,16 —> nX = 0,16.75% = 0,12
X có dạng (RCOO)xC3H5(OH)3-x
—> MX = R + 27x + 92 = 17,76/0,12
—> R + 27x = 56
—> x = 1, R = 29 là nghiệm duy nhất
X có 2 đồng phân:
C2H5COO-CH2-CHOH-CH2OH
C2H5COO-CH(CH2OH)2
Cho 12,9 gam hỗn hợp 2 este đồng phân đơn chức tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 6 gam NaOH thu được hỗn hợp muối A và hỗn hợp chất hữu cơ B, cho A tác dụng lượng dư AgNO3/NH3 không thu được kết tủa Ag. Hoá hơi hỗn hợp B thì tỉ khối hơi của B so với hidro có thể là:
A. 10,5 B. 20,5 C. 27,5 D. 29
Hỗn hợp X gồm 2 triglixerit A và B (MA < MB, tỉ số mol tương ứng là 2 : 5). Đun nóng m gam hỗn hợp X với dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch chứa glyxerol và hỗn hợp gồm x gam natri oleat, y gam natri linoleat và z gam natri panmitat. Mặt khác, m gam hỗn hợp X tác dụng tối đa với 38,4 gam Br2. Đốt m gam hỗn hợp X thu được 87,584 lít CO2 và 63,54 gam H2O. Giá trị của x + y là
A. 41,52. B. 32,26. C. 51,54. D. 23,124.
Hỗn hợp X gồm 2 este mạch hở, trong phân tử mỗi este có số liên kết pi không quá 5. Đốt cháy hoàn toàn 20,2 gam X cần dùng 0,93 mol O2, thu được CO2 và 10,8 gam H2O. Mặt khác, đun nóng 20,2 gam X với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Y gồm 2 ancol kế tiếp trong dãy đồng đẳng và hỗn hợp Z gồm 2 muối. Đun nóng Y với H2SO4 đặc ở 140°C (hiệu suất 100%) thu được 8,92 gam hỗn hợp T gồm 3 ete. Phần trăm khối lượng của este có khối lượng phân tử nhỏ hơn trong hỗn hợp X là:
A. 32,7%. B. 39,2%. C. 29,2%. D. 35,1%
Cho các ancol sau: ancol isobutylic (I); 2-metylbutan-1-ol (II); 3-metylbutan-2-ol (III); 2-metylbutan-2-ol (IV); ancol isopropylic (V). Những ancol khi tách nước (xúc tác H2SO4 đặc, 170°C), thu được một anken duy nhất là:
A. (I), (II), (III), (IV).
B. (I), (II), (IV), (V).
C. (I), (II), (V).
D. (II), (III), (V).
Cho X, Y, Z, T là các chất khác nhau trong số bốn chất: HCOOH, CH3COOH, HCl, C6H5OH (phenol). Giá trị pH của các dung dịch trên cùng nồng đ ộ 0,001M, ở 25°C đo được như sau:
Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Chất T tạo kết tủa trắng với dung dịch AgNO3.
B. Chất X có thể được điều chế trực tiếp từ ancol etylic.
C. Chất Y cho được phản ứng tráng bạc.
D. Chất Z tạo kết tủa trắng với nước brom.
X là este no, đơn chức; Y là este đơn chức, không no chứa một nối đôi C=C (X, Y đều mạch hở). Đốt cháy 10,56 gam hỗn hợp E chứa X, Y cần dùng 10,08 lít O2(đktc) thu được 6,48 gam nước. Mặt khác đun nóng 10,56 gam E với dung dịch NaOH vừa đủ thu được một ancol duy nhất và hỗn hợp muối chứa a gam muối A và b gam muối B (MA < MB). Tỉ lệ gần nhất của a : b là.
A. 0,9 B. 1,2 C. 1,0 D. 1,5
Đốt cháy hoàn toàn một tripeptit X (tạo từ amino axit no, mạch hở A có chứa một nhóm -COOH và một nhóm –NH2) thu được sản phẩm là CO2, H2O và N2 trong đó tỉ lệ số mol CO2 : số mol H2O = 18 :17. Thủy phân hoàn toàn m gam X trong 100 ml dung dịch NaOH 2M, rồi cô cạn thu được 16,52 gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 9,24 B. 5,67 C. 6,93 D. 7,56
Cho m gam este đơn chức A phản ứng với dung dịch KOH thu được sản phẩm hữu cơ duy nhất B. Đốt hoàn toàn lượng B trên được 8,28 gam K2CO3, 23,76 gam CO2 và 9,72 gam H2O. Tìm m?
E là hợp chất chỉ chứa một loại nhóm chức, tạo bởi axit cacboxylic X đơn chức, mạch hở, không no (có một nối đôi C=C) và ancol Y ba chức, no, mạch hở. Biết %O trong E theo khối lượng là 37,8%. Số CTCT có thể có của E là:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 1
Phân biệt các chất sau:
a) NaOH, HCl, H2SO4, MgSO4, BaCl2.
b) NaOH, Ba(OH)2, H2SO4, HCl, NaCl
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến