E là hợp chất chỉ chứa một loại nhóm chức, tạo bởi axit cacboxylic X đơn chức, mạch hở, không no (có một nối đôi C=C) và ancol Y ba chức, no, mạch hở. Biết %O trong E theo khối lượng là 37,8%. Số CTCT có thể có của E là:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 1
E có dạng (RCOO)3R’
ME = 3R + R’ + 132 = 16.6/37,8%
—> 3R + R’ = 122
Do R ≥ 27 và R’ ≥ 41 nên R = 27 và R’ = 41 là nghiệm duy nhất.
E là (CH2=CH-COO)3C3H5
—> E chỉ có 1 cấu tạo.
Phân biệt các chất sau:
a) NaOH, HCl, H2SO4, MgSO4, BaCl2.
b) NaOH, Ba(OH)2, H2SO4, HCl, NaCl
Hỗn hợp A chứa hai este đơn chức X (C4H4O2) và Y (C4H6O2), X và Y đều phản ứng với brom theo tỉ lệ mol 1 : 2. Cho 19,38 gam A phản ứng với dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch chứa 20,44 gam hỗn muối B và hỗn hợp C chứa hai ancol. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Hỗn hợp C chứa hai ancol no. B. Trong hỗn hợp A, khối lượng của X nhỏ hơn khối lượng của Y. C. Đốt cháy hoàn toàn muối B thu được 0,63 mol hỗn hợp CO2 và H2O. D. Trong hỗn hợp A, tỉ lệ số mol của X và Y là 5 : 1.
Nguyên tử Y có tổng số hạt trong nguyên tử là 58, số khối lớn hơn số hạt mang điện 1 đơn vị, viết kí hiệu nguyên tử Y.
Tổng số hạt nguyên tử của nguyên tố R là 115. Số hạt mang điện tích nhiều hơn số hạt không mang điện tích là 25 hạt.
a) Tìm số hạt mỗi loại và tính số khối
b) Lập tỉ lệ hạt nơ tron và proton trong nhân. Nhận xét
Nguyên tử X có tổng số hạt là 52. Biết số hạt ở vỏ ít hơn số hạt trong nhân là 18
a) Tìm tên X và số khối
b) Cho 6,72 lít khí X ( đktc ) tác dụng vừa đủ với Kali. Tính khối lượng muối thu được
Cho hai nguyên tố X, Y có tổng số hạt p,n,e lần lượt là 16 và 58. Số nơ tron trong nhân và số hiệu nguyên tử của mỗi nguyên tố khác nhau không quá 1 đơn vị
Xác định kí hiệu nguyên tố X, Y
X, Y là 2 hợp chất hữu cơ đều có cùng CTPT C4H6O2. Biết rằng X thuộc loại đơn chức, mạch hở, còn Y thuộc loại đa chức, mạch hở, không chứa chức ete. Số đồng phân cấu tạo của X,Y là:
A. 7 và 2 B. 8 và 5 C. 6 và 4 D. 8 và 3
Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Fe2O3 và MgO bằng 1 lượng vừa đủ dung dịch HCl 20% thu dược dung dịch Y. Nồng độ của MgCl2 trong dung dịch Y là 9,2%. Tính nồng độ phần trăm của FeCl3 trong dung dịch Y.
Có 6 dung dịch riêng biệt: Fe(NO3)3, AgNO3, CuSO4, ZnCl2, Na2SO4, MgSO4. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Cu kim loại, số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là:
A. 3 B. 1 C. 4 D. 2
Khử hoàn toàn 20 gam hỗn hợp các oxit Fe2O3, CuO, Fe bằng khí CO thu được 15,2 gam chất rắn và khí CO2. Tìm thể tích khí CO2 (đktc).
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến