Quy đổi A thành C2H3ON (a), CH2 (b) và H2O (c)
mA = 57a + 14b + 18c = 51,48
nCO2 – nH2O = (2a + b) – (1,5a + b + c) = 0,04.3
m muối = 57a + 14b + 40a = 69,76
—> a = 0,52; b = 1,38; c = 0,14
nVal = b/3 = 0,46 và nGly = a – nVal = 0,06
Do nCO2 > nH2O —> A không chứa đipeptit.
Số N = a/c = 3,71 —> A chứa tripeptit.
nTripeptit = 2(nCO2 – nH2O) = 0,08
Peptit còn lại có số mol 0,14 – 0,08 = 0,06 và có p nguyên tử N.
nN = 0,08.3 + 0,06p = 0,52
—> p = 4,67: Số không nguyên nên phải có 2 peptit còn lại —> A có 1 tripeptit.
Dễ thấy nGly < nTripeptit nên tripeptit là (Val)3 (0,08)
nTetrapeptit = nCO2 – nH2O = 0,04
—> Peptit thứ 3 (0,02 mol) có q nguyên tử N.
nN = 0,08.3 + 0,04.4 + 0,02q = 0,52 —> q = 6
Tetrapeptit: (Gly)u(Val)4-u
Hexapeptit: (Gly)v(Val)6-v
nGly = 0,04u + 0,02v = 0,06
—> 2u + v = 3
—> u = 0, v = 3 hoặc u = v = 1
MX < MY < MZ nên:
X là (Val)3 (0,08), Y là (Val)4 (0,04) và Z là (Gly)3(Val)3 (0,02)
Hoặc X là (Val)3 (0,08), Y là (Gly)(Val)3 (0,04) và Z là (Gly)(Val)5 (0,02)
—> %X = 48,95%