nNaOH = 0,15 và nBa(OH)2 = 0,05
Y gồm Na+ (0,15), Ba2+ (0,05), AlO2- (u) và OH- dư (v)
Bảo toàn điện tích —> u + v = 0,15 + 0,05.2 (1)
nHCl = 0,32 và nH2SO4 = 0,04 —> nH+ = 0,4 và nSO42- = 0,04
—> nBaSO4 = 0,04
m↓ = 21,02 —> nAl(OH)3 = 0,15
Nếu Al(OH)3 chưa bị hòa tan:
nH+ = 0,4 = v + 0,15 (2)
Nếu Al(OH)3 đã bị hòa tan:
nH+ = 0,4 = v + 4u – 3.0,15 (3)
(1)(2) —> Vô nghiệm
(1)(3) —> u = 0,2 và v = 0,05
Vậy Y gồm Na+ (0,15), Ba2+ (0,05), AlO2- (0,2) và OH- dư (0,05).
V lít Z gồm HCl (0,64V) và H2SO4 (0,08V)
—> nH+ = 0,8V và nSO42- = 0,08V
Khi Al(OH)3 max thì 0,8V = u + v —> V = 0,3125
—> nBaSO4 = 0,025
—> m↓ = 21,425
Khi BaSO4 max thì 0,08V = 0,05 —> V = 0,625
—> nH+ = 0,8V = v + 4u – 3nAl(OH)3
—> nAl(OH)3 = 7/60
—> m↓ = 20,75
Vậy m↓ max = 21,425.
Ad cho em hỏi: em nghĩ là khi đề hỏi vậy thì nghĩa là AlO2 phản ứng đủ sinh ra Al(OH)3 max chứ ạ? sao lại phải xét cả BaSO4 max ạ?
Ý là chỗ pt đầu al vs al2o3 khi cho tác dụng vs naoh baoh2 sao biết oh dư?
Thí nghiệm đầu ạ