Đun nóng 8,76 gam Gly-Ala với 300 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch X. Cho dung dịch X phản ứng vừa đủ với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 36,96. B. 37,01. C. 37,02. D. 36,90.
nGly-Ala = 0,06
Muối gồm:
HOOC-CH2-NH3+: 0,06
HOOC-CH(CH3)-NH3+: 0,06
Na+: 0,3
Bảo toàn điện tích —> nSO42- = 0,21
—> m muối = 37,02
bảo toàn điện tích không hỉu có cách nào khác nhanh hơn k ạ
Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm 28,08 gam hỗn hợp X gồm Al và FeO sau một thời gian thu được hỗn hợp rắn Y. Cho Y vào dung dịch KOH dư Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp rắn Z và thoát ra 4,032 lít khí H2 (đktc). Hoà tan hoàn toàn Z trong dung dịch HNO3 dư thu được 0,22 mol NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm là
A. 50% B. 60% C. 75% D. 80%
Hòa tan hoàn toàn 12,64 gam hỗn hợp X chứa S, CuS, Cu2S, FeS và FeS2 bằng dung dịch HNO3 (đặc, nóng, vừa đủ). Sau phản ứng thu được dung dịch Y và 25,984 lít hỗn hợp khí Z (đktc) gồm SO2 và NO2 với tổng khối lượng 54,44 gam. Cô cạn Y thu được 25,16 gam hỗn hợp muối. Nếu cho Ba(OH)2 dư vào Y thì khối lượng kết tủa thu được là:
A. 32,26 B. 42,16 C. 34,25 D. 38,62
Cho m gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Fe tác dụng với HNO3 dư được Y chứa (m + 77,6) gam muối và V lít khí (đktc) có khối lượng là 5,92 gam. Cho NaOH dư vào Y rồi đun nóng thấy xuất hiện 0,896 lít khí (đktc). Giá trị lớn nhất của V là:
A. 4,256 B. 4,48 C. 3,548 D. 5,6
A là hidrocacbon mạch hở thể khí ở điều kiện thường. Khi đốt chấy hoàn toàn A bằng khí oxi vừa đủ thấy thể tích khí và hơi của các sản phẩm bằng tổng thể tích các khí tham gia phản ứng (thể tích khí và hơi đo cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất)
a) Xác định CTPT có thể có của A
b) Từ A viết phản ứng điều chế PVC và cao su Buna
Đốt cháy hoàn toàn m gam bột nhôm trong lượng S dư rồi hòa tan hết sản phẩm thu được vào nước thì thoát ra 6,72 lít khí H2S. Giá trị của m là:
A. 2,7 B. 4,05 C. 5,4 D. 8,1
Thêm dung dịch NaOH dư vào dung dịch chứa 0,3 mol Fe(NO3)3. Lọc kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi thì thu được khối lượng chất rắn là bao nhiêu?
A. 24 B. 21 C. 48 D. 96
Nung hỗn hợp A gồm 11,2 gam Fe và 4,8 gam S trong môi trường kín không có không khí đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp chất rắn B. Cho B vào dung dịch HCl dư thu được hỗn hợp khí C.
a/ Viết phương trình hóa học xảy ra và xác định các chất trong B,C
b/ Tính % về khối lượng các chất trong B và % thể tích các chất trong C
Dẫn từ từ 4,928 lít CO2 (đktc) vào bình đựng 500ml dung dịch X (gồm Ca(OH)2 xM và NaOH yM) thu được 20 gam kết tủa. Mặt khác cũng dẫn 8,96 lít CO2 (đktc) vào bình đựng 500ml dung dịch X như trên thu được 10 gam kết tủa. Giá trị của x, y lần lượt là
A. 0,2 và 0,4 B. 0,4 và 0,2
C. 0,2 và 0,2 D. 0,4 và 0,4
Một dung dịch có hòa tan 16,8 gam NaOH tác dụng với dung dịch có hòa tan 8 gam Fe2(SO4)3, sau đó lại thêm vào dung dịch trên 13,68 gam Al2(SO4)3. Sau các phản ứng kết thúc lọc lấy kết tủa và đem nung đến khối lượng không đổi còn lại chất rắn X. Khối lượng chất rắn X là?
A. 6,4 g Fe2O3 và 2,04 g Al2O3 B. 2,88 g FeO và 2,04 g Al2O3
C. 3,2 g Fe2O3 và 1,02 g Al2O3 D. 1,44 g FeO và 1,02 g Al2O3
Hỗn hợp khí X gồm một anken, một ankin và H2. Nung nóng 20,48 gam hỗn hợp X có mặt Ni làm xúc tác thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 25,6. Dẫn toàn bộ Y qua bình đựng Br2 dư thấy khối lượng bình tăng 9,96 gam. Khí thoát ra khỏi bình gồm một ankan duy nhất và H2 đem đốt cháy hoàn toàn cần dùng 26,656 lít O2 (đktc). Tổng số mol của anken và ankin trong hỗn hợp X là.
A. 0,32 mol B. 0,38 mol C. 0,36 mol D. 0,35 mol
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến