bài 1
Diện tích tam giác ABC là:
40×30:2=60040×30:2=600 (m2m2 )
Diện tích tam giác FBC là:
12×50:2=30012×50:2=300 (m2m2 )
Diện tích tam giác AFB là:
600−300=300600−300=300 (m2m2 )
Kể đường cao AH ứng với đáy BC cắt EF tại D.Như vậy DH chính là đường cao của hình thang EFCB nên DH =12=12 m
Độ dài đoạn AH là:
600×2:50=24600×2:50=24 (m)
Độ dài đoạn AD là:
24−12=1224−12=12 (m)
Xét tam giác AEF và BFE có chung đáy EF, chiều cao AD == DH nên diện tích tam giác AEF bằng diện tích tam giác BEF và bằng 1212 diện tích tam giác ABF
Diện tích tam giác AEF là:
300;2=150300;2=150 (m2m2 )
Diện tích hình thang EFBC là:
600−150=450600−150=450 (m2m2 )
ĐS: SAEF=150SAEF=150 m2m2 ;SEFBC=450SEFBC=450 m2
bài 2
bn tự vẽ hình nhs!!!!
Hai tam giác BAE và CAE có chung đấy AE
Đường cao hạ từ đình B của tam giác BAE gấp đôi đường cao hạ từ đỉnh C của tam giác CAE
⇒⇒BAE = 2. CAE
⇒⇒ Diện tích tam giác BAE nhỏ hơn diện tích tam giác CAE