Hòa tan hoàn toàn 1,62 gam Al trong HNO3 (lấy dư) thoát ra V ml khí N2O (đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 13,58 gam hỗn hợp hai muối Al(NO3)3 và NH4NO3. Giá trị của V là?
nAl(NO3)3 = nAl = 0,06
—> nNH4NO3 = 0,01
Bảo toàn electron:
3nAl = 8nNH4NO3 + 8nN2O —> nN2O = 0,0125
—> V = 0,28 lít
Câu 1: Tỉ số phân tử HNO3 đóng vai trò là chất oxi hóa và môi trường trong phản ứng:
FeO + HNO3 —> Fe(NO3)3 + NO + H2O
Câu 2: Cho phản ứng hóa học:
Al + HNO3 —> Al(NO3)3 + NO2 + H2O.
Số phân tử HNO3 bị Al khử và số phân tử HNO3 tạo muối nitrat trong phản ứng là?
Cho 1,68 gam kim loại X tác dụng với HNO3 dư thu được 0,252 gam khí N2. Tìm tỉ lệ mol HNO3 đóng vai trò môi trường và chất oxi hóa là?
Để 16,8 gam phôi sắt ngoài không khí một thời gian, thu được 21,6 gam hỗn hợp rắn X gồm Fe và các oxit Fe. Hòa tan hết X trong dung dịch HCl loãng dư, thu được 1,344 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y. Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch Y, kết thúc phản ứng thấy thoát ra 0,03 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất); đồng thời thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là.
A. 130,26 gam B. 128,84 gam C. 132,12 gam D. 126,86 gam
Hòa tan hết 28,08 gam hỗn hợp gồm Mg, MgCO3 và Fe3O4 trong dung dịch chứa 2,025 mol HNO3 (lấy dư 25% so với phản ứng), thu được dung dịch X và m gam hỗn hợp khí Y (trong đó có 0,06 mol CO2). Cô cạn dung dịch X, lấy chất rắn nung đến khối lượng không đổi, thấy khối lượng giảm 79,88 gam so với chất rắn ban đầu. Nếu cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch X, lấy kết tủa nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được 32,0 gam rắn khan. Giá trị m là.
A. 3,56 gam B. 5,12 gam C. 2,48 gam D. 4,48 gam
X là este đơn chức, Y và Z đều là este hai chức; mỗi este chỉ được tạo từ một axit; phân tử khối của X, Y, Z đều nhỏ hơn 300 đvC. Hỗn hợp A chứa X, Y và Z có khối lượng 101,8 gam. Đun nóng A với 1,4 mol NaOH (vừa đủ) thì thu được dung dịch chứa hỗn hợp các muối và 2 ancol no đơn chức hở là đồng đẳng kế tiếp. Cho A phản ứng với AgNO3/NH3dư thì thu được 64,8 gam bạc kết tủa. Đốt cháy hoàn toàn A cần dùng 6,15 mol O2, sau phản ứng thu được CO2và 44,28 gam nước. Biết trong A số mol Y và Z đều nhỏ hơn 0,24 mol. Tổng số nguyên tử trong phân tử của cả X, Y và Z là
A. 70. B. 72. C. 76. D. 74
Hỗn hợp X gồm (CHO)2; (COOH)2; OCH-COOH; OCH-C≡C-CHO; HOOC-C≡C-COOH; OCH-C≡C-COOH. Hỗn hợp Y gồm các axit cacboxylic đơn chức, mạch hở. Cho m gam X tác dụng với NaHCO3 dư, thu được 13,44 lít khí (đktc). Mặt khác m gam X làm mất màu vừa đủ 500 ml dung dịch nước Br2 1,6M. Hiđro hóa hoàn toàn m/3 gam Y rồi cho tác dụng với dung dịch KOH dư, thu được hỗn hợp muối T. Đốt cháy hoàn toàn T trong O2 dư rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy tác dụng vào dung dịch Ba(OH)2 dư thì khối lượng dung dịch giảm 51,25 gam. Trộn m gam X với m/3 gam Y, thu được hỗn hợp Z. Đốt cháy hoàn toàn Z cần vừa đủ 26,88 lít O2 (đktc), thu được nước và 81,4 gam CO2. Cho lượng Z trên tác dụng hết với dung dịch AgNO3/NH3 dư, thu được a gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị nhỏ nhất của a là:
Cho phản ứng hóa học: N2+O2–>2NO có ?H=180kJ.?H của phản ứng 2NO–>N2+O2 có giá trị là ?
Trộn 5,4 gam Al với 17,4 gam Fe3O4 rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp chất rắn sau phản ứng bằng dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 5,376 lít H2. Tính hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm
A. 80% B. 73,33% C. 26,67% D. 20%
Một hợp chất có phân tử gồm 2H liên kết với 1Y và phân tử hợp chất này nặng gấp 2 lần phân tử acmoniac. Biết phân tử amoniac do 1N liên kết với 3H.
a) Tính phân tử khối của hợp chất.
b) Xác định tên Y và kí hiệu hóa học.
c) Xác định công thức hóa học của hợp chất.
Cho phản ứng sau: N2+H2–>2NH3, ?H=-92kJ.Khi phân hủy 6,72 lít khí NH3 (đktc) thành N2 và H2 thì có ?H là?
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến