Trong khoảng thời gian 2895 (s) (trao đổi 0,06 mol electron) thì tại cực âm thoát ra 0,02 mol Cu và 0,01 mol H2
—> 0,02 mol khí còn lại gồm Cl2 (x mol) và O2 (y mol)
—> x + y = 0,02 và 2x + 4y = 0,06
—> x = y = 0,01
Trong khoảng thời gian từ t + 2895 —> 2t chỉ là điện phân H2O nên phần khí tăng thêm là 2,125a – a – 0,03 = 1,125a – 0,03 chỉ bao gồm O2 và H2. Do nH2 = 2nO2 nên:
nO2 = 0,375a – 0,01
nH2 = 0,75a – 0,02
Như vậy trong thời gian từ t —> 2t thì tại cực dương có:
nCl2 = 0,01
nO2 = 0,375a – 0,01 + y = 0,375a
Bảo toàn electron cho cực dương ở 2 khoảng thời gian (0 —> t) và (t —> 2t)
2a = 0,01.2 + 0,375a.4 —> a = 0,04
Do a = It/2F —> t = 3860 s
Cho e hỏi là tại sao trong khoảng thời gian từ 0 đến t(s) thì số mol e = 2a
Cho em hỏi là sao mk khẳng định đc là tại t+2895 nước đã điện phân bên anot ạ
cho em hỏi nếu với đề bày đề hỏi là :
Nếu dừng điện phân ở thời điểm 5404 giây
rồi nhúng thanh sắt dư vào dung dịch,sau phản ứng
hoàn toàn khối lượng thanh sắt thay đổi như thế nào?
cho em hỏi là sao từ t+2895 dên 2t chỉ là dien phan h2o thôi ạ