a, b là số mol MgO và Al2O3
—> 40a + 102b = 13,4 (1)
nHCl = 0,6 & nH2SO4 = 0,1
nBa(OH)2 = 0,45 —> nBaSO4 = 0,1
Lọc 3 kết tủa thì phần nước lọc chứa: Ba2+ (0,45 – 0,1 = 0,35), Cl- (0,6). Bảo toàn điện tích —> nAlO2- = 0,1
Vậy kết tủa có BaSO4 (0,1), Mg(OH)2 (a) và Al(OH)3 (2b – 0,1)
m↓ = 0,1.233 + 58a + 78(2b – 0,1) = 35,74 (2)
(1)(2) —> a = 0,08 & b = 0,1
Vậy dung dịch X chứa Mg2+ (0,08), Al3+ (0,2), Cl- (0,6), SO42- (0,1) —> nH+ dư = 0,04
nBa(OH)2 = c và nKOH = 8c
Khi các kết tủa hidroxit đạt cực đại thì lượng OH- đã thêm:
nOH- = 0,04 + 0,08.2 + 0,2.3 = 0,8
Lúc này, nOH- = 10c —> c = 0,08 —> nBa2+ = 0,08 —> nBaSO4 = 0,08
Nếu tiếp tục thêm 0,2 mol OH- nữa thì BaSO4 thêm được 0,02 nhưng lại mất đi 0,2 mol Al(OH)3 —> Tại c = 0,08 thì kết tủa nhiều nhất.
Kết tủa có Al(OH)3 (0,2); Mg(OH)2 (0,08) và BaSO4 (0,08)
Nung kết tủa —> m rắn = 0,2.102/2 + 0,08.40 + 0,08.233 = 32,04
Xem bài tương tự tại đây.