nNaOH = 0,42 —> nH = 0,14
Bảo toàn khối lượng —> nO2 = 0,94
a, b là số mol CO2 và H2O
—> 44a + 18b = 57,6
nO = 2a + b = 0,42.2 + 0,94.2
—> a = 1,08 và b = 0,56
nH = (nH2O – nCO2) / (1 – k) —> k = 33/7
TH1: Một chất có k = 4 và một chất có k = 6
CnH2n-6O6 (x mol)
CmH2m-10O6 (y mol)
—> x + y = 0,14
nCO2 = nx + my = 1,08
nH2O = x(n – 3) + y(m – 5) = 0,56
—> x = 0,09 và y = 0,05
—> 9n + 5m = 108
Do n ≥ 8 và m ≥ 10 —> Vô nghiệm.
TH1: Một chất có k = 3 và một chất có k = 7
CnH2n-4O6 (x mol)
CmH2m-12O6 (y mol)
—> x + y = 0,14
nCO2 = nx + my = 1,08
nH2O = x(n – 2) + y(m – 6) = 0,56
—> x = 0,08 và y = 0,06
—> 4n + 3m = 54
Do n ≥ 6 và m ≥ 10 —> n = 6 và m = 10 là nghiệm duy nhất.
Z là: (HCOO)3C3H5
T là:
CH2-OOC-H
CH-OOC-C≡CH
CH2-OOC-C≡CH
—> T là C10H8O6 —> Có 24 nguyên tử.
Ad cho em hỏi 2 điều ạ:
+/ Tại sao Ad chỉ xét mỗi 2 trường hợp m và n như vậy ạ? Sao không xét m=4, n=5,…
+/ Làm thế nào để biết được m,n >= 8,10,.. ạ
e ko hiểu chỗ vì sao lại ra được số nguyên tử Oxi ở trong CTPT cơ?