Quy đổi H thành:
C2H3ON: 1,02 mol (Bảo toàn N)
CH2: a
H2O: b
—> mH = 1,02.57 + 14a + 18b = 81,02 (1)
nKOH : nNaOH = 1,4 : 2,1 = 2 : 3
—> Đặt nKOH = 2x & nNaOH = 3x. Khi đó đốt muối T thu được K2CO3 (x mol), Na2CO3 (1,5x mol)
—> 138x + 106.1,5x = 70,686
—> x = 0,238
Bảo toàn khối lượng:
81,02 + 56.2.0,238 + 40.3.0,238 = 129,036 + 18b (2)
(1)(2) —> a = 1,12 & b = 0,4
Trong T đặt u, v là số mol muối Gly và Val
—> nN = u + v + 0,22 = 1,02
và nC = 2u + 5v + 0,22.3 = 1,02.2 + a
—> u = 0,5 & v = 0,3
Số CONH trung bình = 1,02/b – 1 = 1,55 —> X là dipeptit, nX = 75%nH = 0,3
Do nX = 0,3 > nAla = 0,22 & nGly = 0,5 & nVal = 0,3 nên X là Gly-Val
Y không có đồng phân peptit —> Y được tạo ra từ 1 loại amino axit. Trong H tổng số O là 14 —> Tổng số mắt xích là 11 —> Trong Y và Z có tất cả 9 mắt xích.
Y (y mol) và Z (z mol) với tổng số mol là 0,1, chúng được tạo ra từ 0,22 mol Ala và 0,2 mol Gly, phân tử tối thiêu 3 mắt xích.
—> Số N trung bình của Y, Z là 4,2. Lúc này có 2 trường hợp:
TH1: Y có 3 mắt xích, Z có 6 mắt xích
y + z = 0,1 & 3y + 6z + 2.0,3 = 1,02
—> y = 0,06 và z = 0,04
Y không có đồng phân nên Y được tạo ra từ 1 amino axit.
Nếu Y là Ala-Ala-Ala thì Z là Ala-(Gly)5 —> %Z = 18,46%
Nếu Y là Gly-Gly-Gly thì không tồn tại Z phù hợp, loại.
(Chú ý: Số Ala trong Z = nAla còn lại chia nZ, làm tương tự cho Gly)
TH2: Y có 4 mắt xích, Z có 5 mắt xích
y + z = 0,1 & 4y + 5z + 2.0,3 = 1,02
—> y = 0,08 và z = 0,02
Y không có đồng phân nên Y được tạo ra từ 1 amino axit. Nhưng với 4 mắt xích và số mol là 0,08 thì cần 0,32 mol amino axit mới đủ tạo ra Y. Trường hợp này vô nghiệm.