Cho a g Fe3O4 tác dụng vừa đủ với 1 lượng dd HNO3 sau phản ứng thu được dd X . Cho HCl dư vào dd X thì dd hoà tan tối đa 17,28g Cu tính a ?
Dung dịch X chứa Fe3+ (x mol) và NO3- (3x mol)
Thêm HCl dư vào X —> nNO = 3x mol
Bảo toàn electron: 2nCu = nFe3+ + 3nNO
—> 0,27.2 = x + 3.3x —> x = 0,054
—> nFe3O4 = 0,054/3 = 0,018
// cho biết các chất và viết ptpu
A+O2->B+H2O
B+NAOH->C+H2O
C+HCL->D(kết tủa keo)+NACL
D->B+H2O
Thủy phân hoàn toàn 7,55 gam Gly-Ala-Val-Gly trong dung dịch chứa 0,02 mol NaOH đun nóng, thu được dung dịch X. Cho X tác dụng với 100 ml dung dịch HCl 1M. Sau khi kết thúc các phản ứng thu được dung dịch Y. Cô cạn cẩn thận dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 11,21. B. 12,72. C. 11,57. D. 12,99.
Hỗn hợp E chứa 4 peptit X, Y, Z, T đều được tạo từ một loại amino axit no chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH, có tổng số liên kết peptit nhỏ hơn 11. Đốt cháy E cần dùng x mol O2, thu được hỗn hợp gồm N2, H2O và y mol CO2. Biết rằng tỉ lệ x : y = 1,25. Mặt khác đun nóng lượng E trên với dung dịch HCl dư thấy lượng HCl phản ứng là 0,14 mol, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được lượng muối khan là
A. 17,57 gam B. 15,61 gam C. 12,55 gam D. 15,22 gam
Khi hoà tan một số muối vào nước ta thu được dung dịch x có các ion sau na+ mg2+ cl- so42- hỏi cần hoà tan những muối nào
Hỗn hợp X gồm hai peptit A, B. Tổng liên kết peptit của hai peptit là 7. Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp thu a mol alanin b mol glyxin. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X trong khí oxi vừa đủ thu 0,53 mol CO2 0,11 mol khí N2. Tỉ lệ a : b gần đúng là
A. 0,6923 B. 0,867 C. 1,444 D. 0,1112
Hoà tan 8.3g hỗn hợp al và fe bằng dd hno3 dư thu được 8.96 lít khí no2 và dung dịch chứa m gam muối
a tính klg mỗi kim loại
b tính m
Hoà tan hoàn toàn 24.8g hỗn hợp kim loại gồm cu và fe trong dd hno3 0.5m thu được 6.72lit khí một chất khí duy nhất ko màu hoá nâu trong không khí . Tính %klg mỗi chất ban đầu
Cho m gam hỗn hợp fe và al tan hết trong dung dịch hno3 thu được 6.72lit khí no và dung dịch a . Cô cạn dd A thu được 67.7g hỗn hợp các muối khan . Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đâfu
Hỗn hợp T gồm X, Y, Z (58 < MX < MY < MZ < 78, là hợp chất hữu cơ tạp phức, phân tử chỉ chứa C, H và O có các tính chất sau:
– X, Y, Z đều tác dụng được với Na.
– Y, Z tác dụng được với NaHCO3.
– X, Y đều có phản ứng tráng bạc.
Nếu đốt cháy hết 0,25 mol hỗn hợp T thì thu được m gam chất CO2, giá trị của m gần nhất với
A. 44,4 B. 22,2 C. 11,1 D. 33,3
//
Trong ống sứ chứa hỗn hợp X gồm MgO, Fe3O4, CuO có khối lượng 62,8 gam. Nung nóng ống sứ, rồi cho luồng khí CO đến dư đi qua, thu được hỗn hợp Y. Toàn bộ Y hòa tan hết trong dung dịch chứa NaNO3 và HCl thu được 500 ml dung dịch Z chứa 5 muối clorua có khối lượng 149 gam và 11,2 lít khí NO thoát ra (sản phẩm khử duy nhất; đktc). Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Z, lọc lấy kết tủa, nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi được 64,0 gam rắn. Nồng độ mol/lít của muối FeCl2 có trong dung dịch Z là?
A. 0,5M B. 0,2M C. 0,3M D. 0,4M
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến