Nguyên tử M có tổng các loại hạt ( p,n,e) là 52, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt là 16 hạt.
a) Hãy xác định số p,n,e có trong nguyên tử M
b) vẽ sơ đồ nguyên tử M
C) Hãy viết tên, kí hiệu hóa học của nguyên tử M
p + n + e = 52
p = e
p + e – n = 16
—> p = e = 17 và n = 18
M là Cl
cho V lít CO qua ống sứ đựng 5,8 gam Oxít sắt(FexOy) nung đỏ một thời gian thu được hỗn hợp khí A và chất rắn B. Cho B tác dụng với dung dịch HNO3 loãng thu được dung dịch C và 0,784 lít khí NO. Cô cạn C thu được 18,15 gam muối sắt(III) khan. Nếu hoà tan B bằng dung dịch HCl dư thấy thoát ra 0,672 lít khí. Các thể tích đo ở đktc. a. Xác định CT oxit sắt b. Tính thành phần % theo khối lượng của mỗi chất trong B.
Hỗn hợp X gồm Ala–Val–Ala, Val–Val, Ala–Ala, Ala–Val, Val–Ala. Thuỷ phân hoàn toàn hỗn hợp X thu được Alanin và Valin có tỉ lệ về khối lượng là Alanin:Valin=445:468. Đốt 0,4 mol hỗn hợp X thu được tổng khối lượng CO2 và H2O là 216,1 gam. Phần trăm khối lượng Ala–Val–Ala trong hỗn hợp X là:
A. 31,47%. B. 33,12%. C. 32,64%. D. 34,08%.
Cho 13,44 lít hỗn hợp C2H4, C2H2 và khí A. được trộn với 8,96 lít H2. Cho toàn bộ đi qua Pt(nung nóng) sản phẩm là một hợp chất hữu cơ duy nhất. Biết thể tích của C2H4 bằng trung bình cộng thể tích của 2 khí còn lại. Xác định CT của khí A và thành phần % về thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp. Các thể tích đo ở đktc.
Cho 0,125 mol α-amino axit A tác dụng với 200 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch X. Dung dịch X tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch NaOH 1,5M thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 35,575 gam rắn khan. E là tetrapeptit A-B-A-B (B là α-amino axit no chứa 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH). Đốt cháy hoàn toàn 8,92 gam E bằng lượng oxi vừa đủ thu được CO2, H2O và N2 trong đó tổng khối lượng của CO2 và H2O là 21,24 gam. B là.
A. Glyxin B. Valin C. Alanin D. α-amino butanoic
cho 0,24 mol Al vào 100 ml dd hh Fe2(SO4)3 1M và ZnSO4 0,8M.sau khi kết thúc pư thu được mg hh các kl. giá trị của m=?
cho hh gồm x mol Mg,y mol Fe vào dd chứa z mol CUSO4.sau kết thúc các pư thu được gồm 2 kl. muốn thỏa mãn điều kiện đó thì: A:xB:z>=xC: x<=z D:z=x+y
B:z>=x
C: x<=z D:z=x+y
hòa tan hoàn toàn m g 3 kl chưa rõ hóa trị bằng dd HNO3 thu được V(l) hh khí A(đktc) gồm NO2 và NO (k sinh NH4NO3).tỉ khối hơi của A vs H2 là 18,2.tổng khối lượng muối khan tính theo m và V là
Thủy phân hoàn toàn m gam pentapeptit M mạch hở, thu được hỗn hợp X gồm hai α-amino axit X1 và X2 ( đều no, mạch hở, phân tử chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH). Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X trên cần dùng vừa đủ 2,268 lít O2 (đktc), chỉ thu được H2O, N2 và 1,792 lít CO2 (đktc). Tìm giá trị của m là
A. 2,295. B. 1,935. C. 2,806. D. 1,806.
Hỗn hợp E gồm 2 peptit X, Y mạch hở (X, Y được cấu tạo từ glyxin và Alanin trong đó nX:nY=1:2) biết tổng số liên kết peptit trong X, Y là 9. Thủy phân hoàn toàn E trong 200 ml dung dịch NaOH 1M vừa đủ thu được dung dịch Z chứa 2 muối. Cô cạn dung dịch Z thu được chất rắn T. Đốt cháy T trong O2 dư thu được 18,816 lít khí, hơi (CO2+H2O), N2, O2. Tỉ lệ số mol Gly và Ala trong X là:
A. 1:1. B. 2:1. C. 1:2. D. 2:3.
Thủy phân hoàn toàn 8,6 gam peptit X thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 4,5 gam glixin; 3,56 gam alanin và 2,34 gam valin. Thủy phân không hoàn toàn X thu được tripeptit Ala-Val-Gly và Gly-Ala, không thu được đipeptit Ala-Gly. Công thức cấu tạo của X là:
A. Gly-Ala-Gly-Val-Gly-Ala. B. Gly-Ala-Val-Gly-Gly-Ala.
C. Ala-Val-Gly-Ala-Ala-Gly. D. Gly-Ala-Val-Gly-Ala-Gly.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến