Xà phòng hóa hoàn toàn m triglixerit X trong dung dịch NaOH vừa đủ, thu được 11,04 gam glixerol, natri oleat và 73,44 gam nari stearat. Giá trị của m là
A. 103,44. B. 106,32. C. 106,56. D. 106,80.
nX = nC3H5(OH)3 = 0,12
nC17H35COONa = 0,24 = 2nX nên X là:
(C17H35COO)2(C17H33COO)C3H5
—> mX = 106,56
Hỗn hợp X gồm hai ancol và một axit cacboxylic (đều đơn chức và mạch hở). Dẫn 30,0 gam X qua bình đựng Na dư, thấy khối lượng bình tăng 29,76 gam. Đun nóng 30,0 gam X có mặt H2SO4 đặc làm xúc tác, thấy chúng phản ứng vừa đủ với nhau, thu được m gam hỗn hợp Y gồm hai este. Hiệu suất phản ứng este đều đạt 100%. Giá trị của m là
A. 12,84. B. 15,12. C. 21,40. D. 25,68.
Hòa tan hoàn toàn 77,7 gam hỗn hợp gồm Al và Fe3O4 trong dung dịch HNO3 loãng dư thu được khí N2O duy nhất và dung dịch X có chứa 284,1 gam muối. Cho NaOH dư vào dung dịch X, lọc lấy kết tủa nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được 72,0 gam rắn. Số mol HNO3 đã tham gia phản ứng là
A. 3,65. B. 3,63. C. 3,90. D. 3,64.
Cho 26,9 gam hỗn hợp gồm ClH3NCH2COOH và HOOC[CH2]2CH(NH2)COONa tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa a mol NaOH, thu được dung dịch X. Cho dung dịch HCl dư vào X, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được 51,46 gam muối. Giá trị của a là
A. 0,20. B. 0,36. C. 0,40. D. 0,32.
Hòa tan hoàn toàn 16,0 gam hỗn hợp rắn X gồm FeS2 và Cu2S trong 120 gam dung dịch H2SO4 98%, đun nóng thu được dung dịch Y và V lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất; đktc). Cho BaCl2 dư vào dung dịch Y thu được 139,8 gam kết tủa. Giá trị của V là
A. 17,92. B. 20,16. C. 16,80. D. 22,40.
Hòa tan 74,35 gam hỗn hợp gồm Na, Na2O, Ba và BaO vào nước dư thu được 5,6 lít khí H2 (đktc) và 400 ml dung dịch X. Trung hòa 200 ml dung dịch X cần dùng 250 ml dung dịch H2SO4 1,5M. Sục 12,768 lít khí CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch X còn lại thu được m gam kết tủa. Giá trị m là
A. 35,460. B. 34,475. C. 31,520. D. 32,505.
Thực hiện các phản ứng sau: (a) Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch AgNO3. (b) Cho Na2O vào dung dịch CuSO4. (c) Cho bột Cu vào dung dịch chứa NaHSO4 và NaNO3. (d) Cho bột Al vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội. (e) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl3. (g) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch agNO3 Sau khi kết thúc phản ứng, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là
A. 2. B. 4. C. 3. D. 5.
Cho các phát biểu sau: (a) Nước cứng là nước có chứa nhiều cation Ca2+ và Mg2+. (b) Để làm mất tính cứng vĩnh cửu của nước ta dùng dung dịch Na3PO4. (c) Dùng lượng vừa đủ dung dịch Ca(OH)2 để làm mềm nước cứng tạm thời. (d) Quặng đolomit thành phần chứa MgCO3.CaCO3. (e) Các kim loại như K, Ca, Mg được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy. (g) Kim loại Ca khử được ion Cu2+ trong dung dịch thành Cu. Số phát biểu đúng là
A. 5. B. 3. C. 6. D. 4.
Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl3. (b) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 dư. (c) Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaAlO2. (d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch FeCl3. (e) Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch NaHCO3. Sau khi kết thúc thí nghiệm, số trường hợp thu được kết tủa là
A. 4. B. 5. C. 3. D. 2.
Hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4. Hòa tan hết m gam hỗn hợp X trong 1,9 lít dung dịch HCl 2M dư thu được dung dịch Y chứa 2,062m gam chất tan. Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được p gam kết tủa Z và có 2,016 lít NO (điều kiện tiêu chuẩn, sản phảm khử duy nhất sinh ra). Giá trị của p là:
A. 568,2 B. 572,3 C. 579,6 D. 589,8
Hòa tan hoàn toàn một lượng hỗn hợp X gồm m gam Fe và 5,4 gam FeS2 trong dung dịch HNO3 loãng, nóng thu, được Fe2(SO4)3 là muối tan duy nhất. Tính thể tích khí NO (sản phẩm khử duy nhất) thoát ra và khối lượng Fe trong hỗn hợp đầu.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến