Đốt cháy m gam C bằng 3,36 lít không khí thu được hỗn hợp khí (CO, CO2, N2). Biết tỉ khối của hỗn hợp khí so với H2 là 15. Tính m?
n không khí = 0,15, gồm O2 (0,03) và N2 (0,12)
Sau phản ứng thu được CO (a), CO2 (b) và N2 (0,12)
Bảo toàn O —> a + 2b = 0,03.2
m = 28a + 44b + 0,12.28 = 15.2(a + b + 0,12)
—> a = b = 0,02
—> nC = a + b = 0,04
—> mC = 0,48 gam
Lấy 99g hỗn hợp muối KCl, KClO3 và thêm 1 gam MnO2. Trộn kĩ và đun nóng hh đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được bã rắn nặng 90,4g. Xác định % khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu.
Thực hiện phản ứng phân hủy O3 từ hỗn hợp X (O2, O3) có tỉ khối so với He là 11, với hiệu suất là 60%. Tính tỉ khối của hỗn hợp khí thu được.
Cho 728 ml hỗn hợp A gồm 2 hiđrocacbon mạch hở ở thể khí đi qua dung dịch nước Br2 dư đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có 2g Br2 phản ứng và có 448 ml khí thoát ra ở đktc. Nếu đốt cháy hoàn toàn 728ml hỗn hợp A sau đó cho sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 thu được 3,75 g kết tủa. Lọc tách kết tủa, đun nóng phần nước lọc thu được tối đa là 2 g kết tủa nữa. Biết thể tích các khí đo ở điều kiên tiêu chuẩn, các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Xác định công thức phân tử của 2 hiđrocacbon trong hỗn hợp A.
Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Al và Al2O3 (tỉ lệ mol 1 : 1) cần dùng vừa đủ dung dịch chứa HCl và H2SO4, thu được khí H2 và dung dịch X chỉ chứa các muối clorua và sunfat trung hòa. Cho từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào X, sự phụ thuộc số mol kết tủa và số mol Ba(OH)2 được biểu diễn theo đồ thị sau:
Câu 1.
Giá trị của m là
A. 15,48. B. 16,34. C. 13,33. D. 12,90.
Câu 2.
Giá trị m là
A. 7,74. B. 6,02. C. 8,60. D. 6,88.
Hỗn hợp X gồm một este đơn chức và một este đa chức, trong mỗi phân tử este chỉ chứa một loại nhóm chức. Đun nóng 27,64 gam X cần dùng tối đa dung dịch chứa 16,0 gam NaOH, chưng cất dung dịch sau phản ứng, thu được a mol một ancol Y duy nhất và hỗn hợp Z gồm các muối. Đốt cháy hoàn toàn a mol Y cần dùng 4a mol O2, thu được 11,88 gam CO2 và 6,48 gam H2O. Phần trăm khối lượng muối của axit cacboxylic có khối lượng phân tử nhỏ nhất trong hỗn hợp Z là
A. 21,48%. B. 56,63%. C. 41,14%. D. 39,06%.
Hòa tan hoàn toàn 19,52 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4, FeCO3 và Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 1,0 mol HNO3, kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y và 4,48 lít (đktc) hỗn hợp Z gồm hai khí không màu, trong đó có một khí hóa nâu. Cô cạn dung dịch Y, sau đó lấy muối khan đem nung đến khối lượng không đổi thu được 21,84 lít (đktc) hỗn hợp T gồm hai khí có tỉ khối so với He bằng 10,8. Cho từ từ 400 ml dung dịch NaOH 2M vào Y, thu được 25,68 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của Fe đơn chất trong hỗn hợp X là
A. 51,6%. B. 45,9%. C. 43,0%. D. 40,2%.
Dẫn 2,24 lít hỗn hợp O2, O3 qua bột Ag thấy khối lượng rắn tăng thêm 0,8g. Tính %V mỗi khí ban đầu.
a) Có phải oxit kim loại nào cũng là oxit bazo, oxit phi kim nào cũng là oxit axit hay không ? Giải thích và cho ví dụ minh họa
b) Trong một phản ứng hóa học xảy ra sự thay đổi các hạt vi mô như thế nào ? Kết quả là gì ?
c) Viết công thức hóa học axit tương ứng của SiO2
Đốt cháy 14,4g C cần V lít khí O2 ở đktc. Tính V? Tính khối lượng CO2 thu được?
Cho axit cacboxylic tác dụng với ancol no có xúc tác H2SO4 đặc, đun nóng tạo ra este X có công thức phân tử C4H6O2. Tên gọi của X là
A. metyl acrylat. B. vinyl axetat.
C. Alyl fomat. D. metyl propionat.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến