Hòa tan 8,3 gam hỗn hợp gồm Al và Fe vào 2 lít dung dịch HCl xM vừa đủ thu được dung dịch A và 5,6 lít khí H2.
a, Tìm phần trăm khối lượng mỗi kim loại.
b, Tìm x.
c, Xác định nồng độ mol/l của các chất trong A.
nAl = a và nFe = b
—> 27a + 56b = 8,3 (1)
2Al + 6HCl —> 2AlCl3 + 3H2
a………..3a………..a……….1,5a
Fe + 2HCl —> FeCl2 + H2
b………2b……….b……….b
—> nH2 = 1,5a + b = 0,25 (2)
(1)(2) —> a = b = 0,1
—> %Al = 32,53% và %Fe = 67,47%
nHCl = 3a + 2b = 0,5 —> x = 0,5/2 = 0,25M
CM AlCl3 = CM FeCl2 = 0,1/2 = 0,05
Hòa tan hoàn toàn 11,3 gam hỗn hợp Mg và Zn vào 4 lít dung dịch HCl 0,2M, thu được dung dịch A và 6,72 lít khí H2.
a, Tìm % khối lượng của mỗi kim loại.
b, Xác định nồng độ mol/l của các chất trong A.
Đốt cháy hoàn toàn 3,36 lít hỗn hợp khí gồm 2 ankan thu được 9,45 gam H2O, cho sản phẩm cháy hấp thụ vào dung dịch Ca(OH)2 dư, khối lượng kết tủa thu được là bao nhiêu?
Có hỗn hợp gồm Na, Al2O3, BaO. Bằng phương pháp hóa học hãy tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp mà không thay đổi khối lượng của chúng
Hỗn hợp X gồm H2 và N2 có MTB = 7,2 sau khi tiến hành phản ứng tổng hợp NH3, được hỗn hợp Y có MTB = 8,0. Hiệu suất của phản ứng tổng hợp là:
A. 25% B. 20% C. 10% D. 15%
mn cho mk hỏi
C2H5BrMg+ CO2 cho sản phẩm j vậy ạ
Cho m gam phèn chua KAl(SO4)2.12H2O vào nước được dung dịch X. Nhỏ từ từ 150 ml dung dịch Ba(OH)2 1M vào X thu được 42,7 gam kết tủa và dung dịch Y. Thêm tiếp 225 ml dung dịch Ba(OH)2 1M vào Y lại thu được 61,005 gam kết tủa Z. Nếu cho dung dịch NaOH vào Z vẫn thấy kết tủa tan ra một phần. Xác định m.
Hỗn hợp E gồm peptit X mạch hở (cấu tạo từ Gly, Ala) và este Y (no, đơn chức, mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần 28,56 lít O2 (đktc). Mặt khác thủy phân m gam E trong dung dịch NaOH vừa đủ thu được 32,4 gam hỗn hợp muối F. Đốt cháy hoàn toàn F cần 26,4 gam O2 thu được H2O, Na2CO3, N2 và 25,3 gam CO2. Phần trăm khối lượng của X trong E là
A. 59,09%. B. 45,94%. C. 49,62%. D. 62,95%.
Cho 3 hidrocacbon cùng ở thể khí, nặng hơn không khí không quá 2 lần, khi phân huỷ đều tạo cacbon, hidro và làm cho thể tích tăng gấp 3 lần so với ban đầu (ở cùng điều kiện, nhiệt độ và áp suất). Đốt cháy những thể tích bằng nhau của 3 hidrocacbon đó sinh ra các sản phẩm khí theo tỉ lệ thể tích 5:6:7 (ở cùng điều kiện 100°C và 740mmHg) 1. Ba hidrocacbon đó có phải là đồng đẳng của nhau không? Vì sao? 2. Xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo của chúng, biết rằng một trong 3 chất đó có thể điều chế trực tiếp từ ancol etylic, hai trong ba chất đó có thể làm mất màu nước brom, cả ba chất đều là hidrocacbon mạch hở.
Hỗn hợp khí A gồm CxH2x+2 và CyH2y đều mạch hở. Hỗn hợp B gồm O2 và O3. Tỷ khối hơi của A và B so với H2 tương ứng bằng 11,25 và 18. Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít hỗn hợp A cần vừa đủ V lít hỗn hợp B thu được 6,72 lít CO2. Các thể tích đều đo ở đktc. Tính V
X là một este mạch hở, có phân tử khối nhỏ hơn propan-1,2-điol. Số este X thỏa mãn các tính chất trên là:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến