Trường hợp nào dưới đây thu được kết tủa sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn?
A. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl3.
B. Cho dung dịch AlCl3 dư vào dung dịch NaOH.
C. Cho CaCO3 vào lượng dư dung dịch HCl.
D. Sục CO2 tới dư vào dung dịch Ca(OH)2.
A. NaOH dư + AlCl3 —> NaAlO2 + NaCl + H2O
B. NaOH + AlCl3 dư —> Al(OH)3 + NaCl
C. CaCO3 + HCl dư —> CaCl2 + CO2 + H2O
D. CO2 dư + Ca(OH)2 —> Ca(HCO3)2
Hòa tan hết 25,76 gam hỗn hợp gồm Fe3O4 và Cu vào dung dịch HCl loãng dư, thu được dung dịch X. Điện phân dung dịch X bằng điện cực trơ, có màng ngăn với cường độ dòng điện I=5A, sau thời gian 2316 giây, khối lượng catot bắt đầu tăng. Nếu tiếp tục điện phân thêm 4632 giây, tổng thể tích khí thu được của cả quá trình điện phân là 4,48 lít đồng thời thu được dung dịch Y. Cho dung dịch AgNO3 dư vào Y, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 86,9 gam B. 94,8 gam C. 68,88 gam D. 63,14 gam
Cho 20,67 gam hỗn hợp V gồm Zn, CuO, Fe, Fe(NO3)2 tác dụng với dung dịch HCl và 0,1 mol HNO3 thu được dung dịch Q chỉ chứa 40,06 gam muối và 2,68 gam hỗn hợp khí gồm NO và N2O. Q tác dụng với dung dịch KOH thu được 26,83 gam kết tủa cực đại T và 0,02 mol khí. Nung T trong O2 dư thu được 21,75 gam rắn. Q tác dụng với Cu dư thu được dung dịch chứa 41,98 gam muối. Phần trăm khối lượng Zn trong V có giá trị gần nhất với
A. 49. B. 47. C. 42. D. 40.
Người ta có thể bảo vệ vỏ tàu biển bằng thép bằng cách gắn những tấm Zn vào vỏ tàu ở phần chìm trong nước biển vì
A. thép là cực dương, không bị ăn mòn, Zn là cực âm, bị ăn mòn.
B. thép là cực âm, không bị ăn mòn, Zn là cực dương, bị ăn mòn.
C. Zn ngăn thép tiếp xúc với nước biển nên thép không tác dụng với nước.
D. Zn ngăn thép tiếp xúc với nước biển nên thép không tác dụng với các chất có trong nước biển.
Đốt cháy hoàn toàn 6,75 gam hỗn hợp E chứa 3 este đều đơn chức, mạch hở cần vừa đủ 8,904 lít O2 (đktc) thu được CO2 và 4,95 gam H2O. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn lượng E trên bằng dung dịch chứa NaOH (vừa đủ) thu được 2 ancol (no, đồng đẳng liên tiếp) và hai muối X, Y có cùng số C (MX > MY và nX < nY) . Đốt cháy hoàn toàn lượng ancol trên cần vừa đủ 0,18 mol O2. Tỷ số nX:nY có thể là:
A. 11:17 B. 4:9 C. 3:11 D. 6:17
Đốt cháy hoàn toàn 1,608g chất hữu cơ (Y) thu được 1,272g xô đa và 0,528g khí CO2
a) Tìm công thức nguyên của (Y)
b) Xác định CTPT của (Y) nếu trong phân tử (Y) chỉ có 2 nguyên tử Cacbon
A và B là hai hợp chất hữu cơ chưa vòng benzen có công thức phân tử là C8H10 và C8H8.
a, Viết công thức cấu tạo có thể có của A và B.
b, Viết PTHH dưới dạng công thức cấu tạo xảy ra (nếu có) khi cho A và B lần lượt tác dụng với H2 (dư, Ni, t°); dung dịch Br2.
Hòa tan hoàn toàn 16 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị I) và R (hóa trị II) vào H2O thu được dung dịch Y và 3,36l khí ở đktc. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Tìm giá trị m.
Hỗn hợp E gồm 2 peptit X và Y (MX < MY) mạch hở có tổng số liên kết peptit là 10. Đốt cháy 0,2 mol E với lượng O2 vừa đủ, thu được N2 ; x mol CO2 ; y mol H2O với x = y + 0,08. Mặt khác, đun nóng 48,6 gam E với dung dịch KOH vừa đủ, thu được dung dịch chỉ chứa 2 muối của glyxin và valin có tổng khối lượng là 83,8 gam. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp E là
A. 38,9 B. 56,8% C. 45,8% D. 30,9%
Hỗn hợp Z gồm ancol X no mạch hở và axit cacboxylic Y no đơn chức, mạch hở (X và Y có cùng số nguyên tử C trong phân tử). Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol Z cần 31,36 lít (đktc) khí O2, thu được 26,88 lít (đktc) khí CO2 và 25,92 gam H2O. Mặt khác, nếu đun nóng 0,4 mol Z với H2SO4 đặc để thực hiện phản ứng este hóa (hiệu suất 75%) thì thu đợc m gam este. Giá trị m là:
A. 10,4 B. 36,72 C. 10,32 D. 12,34
Hỗn hợp X gồm hai kim loại A, B (có hóa trị I), có khối lượng bằng nhau. Hòa tan hoàn toàn 17,94 gam hỗn hợp X trong 500 gam H2O được 500ml dung dịch Y (d = 1,03464 g/ml). Tìm A, B
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến