nNaOH = 0,35 —> nO(Z) = 0,35
Đặt u, v là số mol C và H trong Z
—> mZ = 12u + v + 0,35.16 = 10,8
Bảo toàn electron: 4u + v = 0,35.2 + 0,425.4
—> u = 0,35; v = 1
Dễ thấy Z có nC = nO nên các ancol đều no và có số C = số O.
—> nZ = v/2 – u = 0,15
Số C của Z = nCO2/nZ = 2,33 —> Z gồm C2H4(OH)2 (0,1) và C3H5(OH)3 (0,05)
Bảo toàn khối lượng —> mT = 27,6
Đốt T —> Na2CO3 (0,175), CO2 (a) và H2O (b)
—> 44a + 18b = 25,85
mT = 12(a + 0,175) + 2b + 0,35.32 + 0,35.23 = 27,6
—> a = 0,475; b = 0,275
Số C của muối = (0,475 + 0,175)/0,35 = 1,86 —> Có muối HCOONa.
Hai muối còn lại cùng C nên có ít nhất 3C. Số mol HCOONa nhỏ nhất khi 2 muối còn lại đều 3C.
—> nHCOONa min = 0,2 (Bấm hệ n muối và nC)
Căn cứ số mol 2 ancol thì nHCOONa chỉ lấy các giá trị là bội số của 0,05.
—> nHCOONa có thể là 0,2; 0,25; 0,3 —> Tương ứng có nCxHyO2Na = 0,15; 0,1; 0,05
TH1: nHCOONa = 0,2; nCxHyO2Na = 0,15, bảo toàn C —> x = 3
Bảo toàn H —> y = 2,33. Có 2 khả năng:
» CH≡C-COONa (0,05) và CH2=CH-COONa (0,1)
—> Kết tủa gồm Ag (0,4) và CAg≡C-COONa (0,05)
—> m↓ = 53,15
» CH≡C-COONa (0,1) và CH2=CH-COONa (0,05)
—> Kết tủa gồm Ag (0,4) và CAg≡C-COONa (0,1)
—> m↓ = 63,1
Chú ý: Các TH khác làm tương tự, chọn m↓ lớn nhất làm đáp án. Mọi muối đều phải có số mol là bội số của 0,05.
thầy ơi cho em hỏi chỗ bảo toàn electron dựa vào đâu vậy ạ!!!
thầy ơi hình như trường hợp 2 phải là
C2H5COONa:0,05 chứ ạ…C2H3COONa thì nó sai số mol pi mất…
Cho e hỏi là sao ở trường hợp được chọn khi tính mT lại thì chỉ có 27,5 thôi ạ
Cho e hỏi tại sao lại chọn nHCOONa nhỏ nhất và số C là 3 ạ , lượng kết tủa tạo thành của HCOONa là 108×2 , trong khi đó lượng kt tủa Ankin là 108 + a ( a chưa tới 100) . Rõ ràng kết tủa tạo từ HCOONa nhiều hơn . mặt khác khi nHCOONa nhiều thì số C của 2 muối còn lại phải tăng lên -> Ankin kết tủa lớn hơn