Hai vật được thả rơi tự do đồng thời từ hai độ cao khác nhau h1 và h2. Khoảng thời gian rơi của vật thứ nhất lớn gấp đôi khoảng thời gian rơi của vât thứ hai. Bỏ qua lưc cản của không khí. Tỉ số các đô cao h1h2h1h2 là bao nhiêu ?

Các câu hỏi liên quan

Câu 1: Đọc đoạn thơ sau “Bỗng nhận ra hương ổi Phả vào trong gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình như thu đã về” (Sang thu – Hữu Thỉnh, SGK Ngữ Văn lớp 9, tập 2) a. Những tín hiệu nào của thiên nhiên cho thấy thu chớm đến? b. Tìm và gọi tên thành phần biệt lập có trong đoạn thơ trên? Câu 2: “Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại.Nhưng nghệ sĩ không những ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ. Anh gửi vào tác phẩm một lá thư, một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của mình góp vào đời sống chung quanh…” (Nguyễn Đình Thi, Tiếng nói của văn nghệ) Từ hiểu biết về đoạn văn trên, em hãy cho biết hình ảnh nào được Thanh Hải mượn ở thực tại để viết nên hai câu thơ sau? Ông muốn gửi gắm điều gì qua bốn câu thơ ấy? “Vẫn còn bao nhiêu nắng Đã vơi đầy cơn mưa Sấm cũng bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi” Câu 3: Tại sao tác giả lại đặt là "Sang thu" mà không đặt mà "Thu sang"? Câu 4: Cấu trúc bài thơ "Sang thu" có phát triển qua thời gian không? Hãy cho biết mạch thơ được phát triển theo hướng nào? Câu 5: Em hãy lý giải vì sao cả bài thơ chỉ có một dấu chấm ở câu kết? Câu 6: Bài thơ có 2 lớp nghĩa tường minh tả thực là biến chuyển của đất trời sang thu còn lớp nghĩa ẩn dụ là gì?