Câu 1 :
`a. Fe_3O_4 + 4H_2 → 3Fe + 4H_2O`
`b. CH_4+ 2O_2→ CO_2+ 2H_2O`
`c. 2Na + 2H_2O → 2NaOH + H_2`
`d. Fe + 2HCl → FeCl_2+ H_2`
Câu 2 :
Lấy mỗi lọ một ít vào ống nghiệm và đánh số
-Đưa que đóm còn than hồng đến miệng các ống nghiệm, khí trong ống nghiệm nào làm que đóm bùng cháy đó là khí oxi
-Dẫn hai khí còn lại qua bột CuO nung nóng, khí làm bột CuO màu đen chuyển sang màu đỏ gạch của Cu đó là khí hiđro.
-Khí còn lại không có hiện tượng gì là không khí
Câu 3 :
`a. Zn + 2HCl → ZnCl_2+ H_2`
`H_2+ CuO → Cu + H_2O`
`b. n_{Zn}=M/m= 65/13= 0,2mol`
`Zn + 2HCl —> ZnCl_2+ H_2`
1mol 2mol 1mol 1mol
0,2 0,4 —> 0,2 —> 0,2
`V= 0,4 . 22,4 = 8.96 (l)`
`m= m_{ZnCl2}= n. M = 0,2 . 136 = 27,2 (g)`
`c. n_{ CuO}= M/m= 8020= 0,25mol`
Ta thấy`0,25/1 > 0,2/1 → H2` phản ứng hết, `CuO `dư
`H2+ CuO —> Cu + H2O`
1mol 1mol 1mol 1mol
0,2 —> 0,2 —> 0,2 —> 0,2
Vậy số mol `CuO` dư là: `0,25 –0,2 = 0,05 mol`
`m_{CuOdư} = 0,05 . 80 = 4g`
Câu 4 :
Gọi hóa trị của kim loại` M` là `n`
PTHH `2M + 2nHCl → 2MCl_n+ nH_2`
`nH_2= 16,8/ 22,4 = 0,75 mol`
`n_M = 13,5/M mol` ( `M` là khối lượng mol của kim loại `M`)
theo `PTHH n_M= 2/n . nH_2`
`→ 13,5/M = 0,75. 2/n → M = 9n`
`N` là hóa trị của kim loại nên `n = 1,2,3`
`n=1 → M=9 `(loại)
`n=2 → M= 18 `(loại)
`n=3 → M= 27 → M` là kim loại nhôm.
Vậy kim loại M là nhôm.