Câu 1:
- Vào thế kỉ V người Giéc- man xâm chiếm và tiêu diệt các quốc gia cổ đại phương Tây lập nên nhiều vương quốc mới. Họ chiếm ruộng đất của chủ nô chia cho quý tộc, tướng lĩnh và phong tước vị.
⇒ Xã hội phong kiến châu Âu được hình thành.
Câu 2: Lãnh địa phong kiến:
-Là vùng đất rộng lớn mà quý tộc chiếm được biến thành khu đất riêng của mình.
-Tổ chức: như một đất nước thu nhỏ
-Hoạt động
+Lãnh chúa: bốc lột nông nô, không phải làm việc, sống xung sướng xa hoa, có tiền có quyền.
+ Nông nô: lao động vất vả, nhận đất canh tác, nộp tô và các thứ thuế khác. Cuộc sống khổ cực bị bốc lột.
- Đặc trưng kinh tế: là đơn vị kinh tế chính trị mang tính tự cung tự cấp khép kính.
Câu 3:
-Nguyên nhân: do sản xuất thủ công phát triển, nhu cầu trao đổi buôn bán tăng cao.
⇒ Thành thị trung đại ra đời.
- Hoạt động: thợ thủ công, thương nhân cùng nhau sản xuất buôn bán.
- Vai trò: thúc đẩy sản xuất buôn bán phát triển.
Câu 4:
a) Nguyên nhân:
-Do nhu cầu phát triển sản xuất
- Kĩ thuật hàng hải phát triển và có nhiều tiến bộ.
b) Kết quả: nó thúc đẩy thương nghiệp phát triển đem lại nguồn lợi khổng lồ cho giai cấp tư sản ở châu Âu.
Câu 5:
- Thời Xuân Thu - Chiến Quốc, công cụ bằng sắt xuất hiện, diện tích gieo trồng được mở rộng, năng suất lao động tăng, làm cho xã hội Trung Quốc có nhiều thay đổi sâu sắc:
+ Một số quan lại và nông dân giàu có chiếm nhiều ruộng đất, lại có quyền lực, trở thành giai cấp địa chủ.
+ Nhiều nông dân bị mất ruộng, trở nên nghèo túng, phải nhận của địa chủ để cày cấy, gọi là nông dân lĩnh canh hay tá điền.
Câu 8:
Tư tưởng: nho giáo là hệ tư tưởng và đạo đức của giai cấp phong kiến
Văn, sử học: phát triển rực rỡ với những tác phẩm nổi tiếng và trở thành di sản văn hóa quý giá.
Kiến trúc, điêu khắc hội họa: đều đạt đến trình độ kĩ thuật cao với những tác phẩm đồ xộ độc đáo.
Khoa học, kĩ thuật: người TQ có nhiều phát minh quan trọng như nghề in, la bàn...
Kĩ thuật đóng tàu, khai rhác mỏ,... đều đạt đến trình độ nhất định.
⇒Đạt được những thành tựu rực rỡ ảnh hưởng sâu rộng tới các nước láng giềng.