1.
- Đối nội:
+ Cử quan lại đến các địa phương cai trị.
+ Mở khoa thi tuyển chọn quan lại.
+ Cắt giảm tô thuế.
+ Thực hiện chế độ quân điền.
- Đối ngoại:
+ Tiến hành chiến tranh xâm lược mở rộng lãnh thổ.
+ Củng cố chế độ đô hộ ở An Nam.
- Tác động:
+ Sản xuất nông nghiệp phát triển.
+ Xã hội đạt đến sự phồn thịnh.
+ Thời Đường Trung Quốc trở thành quốc gia cường thịnh nhất châu Á.
Sự thịnh vượng của Trung Quốc dưới thời Đường: những chính sách đối nội, đối ngoại và tác động.
-4 phát minh lớn của Trung Quốc thời phong kiến đó chính là: giấy viết, mực in, thuốc súng và La bàn.
2.
Nền văn hóa của Ấn Độ thời phong kiến:
- Tôn giáo: Hin-đu, Phật giáo, Hồi giáo
- Có chữ viết riêng: Chữ Phạn.
- Tác phẩm thơ, ca, kịch, sử thi: Ramayana, Mahabharata; Bộ kinh Vê-đa.
- Nghệ thuật kiến trúc chịu ảnh hưởng sâu sắc của tôn giáo.
+ Kiến trúc Hin-đu: tháp nhọn, tầng
+ Kiến trúc Phật giáo: chùa trong hang, chùa bằng đá
=> Văn hóa Ấn Độ thời phong kiến là một nền văn hóa rực rỡ, là trung tâm văn minh của nhân loại.
3.
- Ý nghĩa tên Đại Cồ Việt:
+ Đại ở đây nghĩa là to lớn( ý chỉ sức mạnh to lớn của quân ta).
+ Cồ ở đây cũng là to lớn.
+ Việt ở đây chỉ tên nước chúng ta.
⇒ Cái tên này đã nói lên sức mạnh to lớn của nhân dân ta thời đó, dựa vào đấy Đinh Tiên Hoàn đã đặt tên nước là Đại Cồ Việt.
- Đinh Bộ Lĩnh lên ngôn hoàng đế: khẳng định chủ quyền đất nước, thể hiện ngang hàng với Trung Quốc, không phải là nước phụ thuộc
Cái này cô mik cho ghi rùi
CHO XIN CÂU TRẢ LỜI HAY NHẤT!!!