Đáp án:
Giải thích các bước giải:
1) Một điểm cũng là 1 hình
2) Khi 3 điểm ko cùng thuộc bất kì đường thẳng nào ta nói chúng không thẳng hàng. Khi 3 điểm cùng thuộc một đường thẳng ta nói chúng thẳng hàng.
3)Điểm M nằm giữa 2 điểm A và B khi AM + MB = AB
4) Hai đường thẳng trùng nhau là phải có 2 yếu tố này đó là:
+ Chung gốc
+ Tạo thành nửa đường thẳng
Hai đường thẳng phân biệt là hai đường thẳng chỉ có một điểm chung hoặc ko có điểm chung nào.
5) Tia là hình gồm một điểm và một phần đường thẳng bị chia ra bởi điểm đó. Hai tia đối nhau là hai tia có chung gốc và cùng tạo thành một đường thẳng. Hai tia trùng nhau là hai tia có chung gốc và cùng kéo dài về một phía.
6) Đoạn thẳng AB là hình gồm điểm A,điểm B và tất cả các điểm nằm giữa A và B.Đoạn thẳng AB còn được gọi là đoạn thẳng BA và bị giới hạn về hai phía.
7) Để đo độ dài đoạn thẳng, người ta dùng thước có chia khoảng và làm như sau:
Đặt cạnh thước đi qua hai điểm A và B sao cho điểm A trùng với vạch số 0 và giả sử điểm B trùng với vạch số 2 ( cm )
8) Người ta có thể đo độ dài của hai đoạn thẳng bằng cách so sánh độ dài của chúng.
9)Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM+MB=AB.
Ngược lại , nếu AM+MB=AB thì điểm M nằm giữa hai điểm và B. M nằm giữa hai điểm A và B.
10) Ta dùng compa đo đoạn thẳng cho trước, giữ độ mở của đoạn thẳng compa ko đổi, đặt compa sao cho một mũi nhọn trùng với đầu mút O của đoạn thẳng cần vẽ, mũi kia nằm trên tia sẽ cho ta đầu mút còn lại
11) Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB nếu thỏa mãn điều kiện: AM=MB= AB/ 2
12) Đo độ dài đoạn thẳng AB = a
Trên tia AB, lấy điểm M sao cho AM = a/2
Ta có M là trung điểm của đoạn thằng AB