Ai giải thích kĩ cho em câu 19 với ạ , em cảm ơn nhiều

Các câu hỏi liên quan

Câu 20:Ion nào sau đây có 32 electron : A. CO32- B. SO42- C. NH4+ D. NO3- Câu 21:Ion nào có tổng số proton là 48 ? A. NH4+ B. SO32- C. SO42- D. Sn2+. Câu 22:Cho nguyên tử Liti (Z = 3) và nguyên tử Oxi (Z = 8). Nội dung nào sau đây không đúng: A. Cấu hình e của ion Li + : 1s2 và cấu hình e của ion O2– : 1s2 2s2 2p6. B. Những điện tích ở ion Li+ và O2– do : Li  Li + + e và O + 2e  O2– . C. Nguyên tử khí hiếm Ne có cấu hình e giống Li + và O2– . D. Có công thức Li2O do : mỗi nguyên tử Li nhường 1 e mà một nguyên tử O nhận 2 e. Câu 23:Khi tạo phân tử N2 mỗi nguyên tử N (Z = 7) góp chung bao nhiêu electron để hình thành liên kết? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 4. Hóa trị và số oxi hóa Câu 1:Điện hóa trị của các nguyên tố O, S (thuộc nhóm VIA) trong các hợp chất với các nguyên tố nhóm IA đều là: A. 2– B. 2+ C. 6+ D. 4+. Câu 2:Điện hóa trị của các nguyên tố nhóm VIA, VIIA trong các hợp chất với natri có giá trị: A. –2 và –1. B. 2– và 1–. C. 6+ và 7+. D. +6 và +7. Câu 3:Điện hóa trị của các nguyên tố Al,Ba, Cl, O, Na trong các hợp chất BaCl2, Al2O3, Na2O lần lượt là: A. +3, + 2, -1, -2, + 1. B. + 1 , + 2 , +3, -1, -2. C. 3+ , 2+ , 1+ , 2- , 1-. D. 3+ , 2+ , 1- , 2- , 1+. Câu 4:Nguyên tố A có 2 electron hóa trị, nguyên tố B có 5 electron hóa trị . Công thức của hợp chất tạo bởi A và B có thể là : A. A2B3 B. A3B2. C. A2B5. D. A5B2. Câu 5: Cộng hóa trị của N trong phân tử NH3 là: A. 4. B. 1. C. 3. D. 2. Câu 6:Chỉ ra nội dung sai : A. Số oxi hoá của nguyên tố trong các hợp chất bằng hoá trị của nguyên tố đó. B. Trong một phân tử, tổng số oxi hoá của các nguyên tố bằng không. C. Số oxi hoá của ion đơn nguyên tử bằng điện tích của ion đó. D. Tổng số oxi hoá của các nguyên tố trong ion đa nguyên tử bằng điện tích của ion đó. Câu 7:Số oxy hóa của Clo trong hợp chất KClO3 là: A. +1. B. +3. C. -1. D. +5. Câu 8:Số oxi hóa của nitơ trong NH4+, NO2- và HNO3 lần lượt là: A. + 5, -3, + 3. B. +3, -3, +5. C. -3, + 3, +5. D. + 3, +5, -3. Câu 9:Số oxi hoá của S trong H2S , SO2 , SO32–, SO42– lần lược là : A. 0 , +4, +3 , +8. B. –2 , +4 , +6 , +8. C. –2 , +4 , +4 , +6. D. +2 , +4 , +8 , +10. Câu 10:Số oxi hoá của Mn trong các đơn chất, hợp chất và ion sau đây: Mn, MnO, MnCl4 , MnO4– lần lượt là : A. +2 , –2 , –4 , +8. B. 0 , +2 , +4 , +7. C. 0 , –2 , –4 , –7. D. 0 , +2 , –4 , –7.

Câu 6: Nguyên tử X có cấu hình electron: 1s22s22p5thì ion tạo ra từ nguyên tử X sẽ có cấu hình electron nào sau đây? A. 1s22s22p4 B. 1s22s22p6 C. 1s2 2s2 2p63s23p64s24p6 D. 1s22s22p63s2 Câu 7: Nguyên tử X có cấu hình electron: 1s22s22p63s23p64s2. Chọn cấu hình electron ứng với ion tạo ra từ nguyên tử X: A. 1s2 2s2 2p63s23p64s2 B. 1s2 2s2 2p63s23p6 C. 1s2 2s2 2p63s23p64s24p6 D. 1s2 2s2 2p63s2 Câu 8: Liên kết cộng hoá trị là liên kết A. giữa các nguyên tử phi kim với nhau. B. được hình thành do sự dùng chung electron giữa hai nguyên tử khác nhau. C. được tạo nên giữa hai nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron dùng chung. D. trong đó cặp electron dùng chung bị lệch về phía một nguyên tử. Câu 9: Chọn câu đúng nhất trong các câu sau: A. Liên kết cộng hoá trị không phân cực chỉ được tạo thành từ các nguyên tử giống nhau. B. Trong liên kết cộng hoá trị, cặp electron dùng chung bị lệch về phía nguyên tử có độ âm điện nhỏ hơn. C. Liên kết cộng hoá trị có cực được tạo thành giữa hai nguyên tử có hiệu độ âm điện lớn hơn 0,4. D. Liên kết cộng hoá trị trong đó cặp electron chung bị lệch về phía nguyên tử có độ âm điện lớn hơn được gọi là liên kết cộng hoá trị phân cực. Câu 10: Cho các nguyên tố X (Z = 11); Y (Z = 17). Liên kết giữa X và Y thuộc loại A. liên kết cộng hóa trị không phân cực. B. liên kết kim loại. C. liên kết ion. D. liên kết cộng hóa trị phân cực. Câu 11:Cho các hợp chất: NH3, H2O, K2S, MgCl2, Na2O, CH4, Chất có liên kết ion là: A. NH3, H2O, K2S, MgCl2 B. K2S, MgCl2, Na2O, CH4 C. NH3, H2O, Na2O, CH4 D. K2S, MgCl2, Na2O Câu 12:Cấu hình electron của cặp nguyên tử nào sau đây có thể tạo liên kết ion: A. 1s22s22p3 và 1s22s22p5 B.1s22s1 và 1s22s22p5 C. 1s22s1 và 1s22s22p63s23p2 D.1s22s22p1 và 1s22s22p63s23p6 Câu 13:Cho các phân tử : N2 ; SO2 ; H2 ; HBr. Phân tử nào trong các phân tử trên có liên kết cộng hóa trị không phân cực ? A. N2 ; SO2 B. H2 ; HBr. C.SO2 ; HBr. D. H2 ; N2 . Câu 14:Kết luận nào sau đây sai: A. Liên kết trong phân tử NH3 , H2O , H2S là liên kết cộng hóa trị có cực. B. Liên kết trong phân tử BaF2 và CsCl là liên kết ion. C. Liên kết trong phân tử CaS và AlCl3 là liên kết ion vì được hình thành giữa kim loại và phi kim. D. Liên kết trong phân tử Cl2 , H2 , O2 , N2 là liên kết cọng hóa trị không cực. Câu 15:Cho các chất sau: MgCl2 , Na2O , NCl3 , HCl, KCl. Hợp chất nào sau có liên kết cộng hóa trị A. MgCl và Na2O B. Na2O và NCl3 C. NCl3 và HCl D. HCl và KCl Câu 16: Cho biết độ âm điện của O (3,44); Cl (3,16). Liên kết trong phân tử Cl2O7; Cl2; O2 là liên kết: A. vừa liên kết ion, vừa liên kết cộng hoá trị. B. cộng hoá trị phân cực. C. cộng hoá trị không cực. D. ion. Câu 17:Liên kết trong hợp chất nào dưới đây thuộc loại liên kết ion (biết độ âm điện của Cl(3,16), Al(1,61), Ca(1), S (2,58) A. AlCl3 B. CaCl2 C. CaS D. Al2S3 Câu 18:Số electron trong các ion H+ và S2- lần lượt là: A. 1 và 16. B. 2 và 18. C. 1 và 18. D. 0 và 18. Câu 19:Cho F (Z=9), Ne (Z=10), Mg (Z=12). Các ion và nguyên tử F-, Mg2+, Ne có cùng: A. số proton. B. số khối. C. số electron. D. số nơtron.

Câu 31: Cho 0,46 gam kim loại nhóm IA tác dụng hết với H2O dư thu được 224 ml khí H2 (đktc). Kim loại đó là A. Na (M = 23). B. Li (M = 7). C. K (M = 39). D. Rb (M = 85). Câu 32: Cho 1,44g một kim loại nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu được 1,344 lít khí hidro (đktc). Kim loại đó là A. Mg (M = 24). B. Sr (M = 88). C. Ba (M = 137). D. Ca (M = 40). Câu 33:36,0 gam hỗn hợp X gồm 2 kim loại (đều ở nhóm IIA, 2 chu kì liên tiếp) phản ứng hết với dung dịch H2SO4 loãng, sinh ra 22,4 lít khí H2 (đktc). Hai kim loại là A. Mg (24) và Ca (40). B. Be (9) và Mg (24). C. Ca (40) và Sr (88). D. Sr (88) và Ba (137). 3. Liên kết hóa học Câu 1:Theo quy tắc bát tử thì cấu trúc bền là cấu trúc giống như A. kim loại kiềm gần kề. B. kim loại kiềm thổ gần kề. C. nguyên tử halogen gần kề. D. nguyên tử khí hiếm gần kề. Câu 2: Liên kết ion là liên kết A. được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa cation kim loại và anion gốc axit. B. giữa nguyên tử kim loại với nguyên tử phi kim. C. được hình thành do nguyên tử phi kim nhận electron từ nguyên tử kim loại. D. được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu. Câu 3: Khi hình thành liên kết ion, nguyên tử nhường electron trở thành ion có A. điện tích dương và số proton không thay đổi. B. điện tích âm và có nhiều proton hơn. C. điện tích dương và có nhiều proton hơn. D. điện tích âm và có số proton không thay đổi. Câu 4:Cation X2+ có cấu hình e: 1s22s22p6, vị trí của X trong bảng tuần hoàn là: A. chu kỳ 2, nhóm VIIIA. B. chu kỳ 2, nhóm IIA. C. chu kỳ 3, nhóm VIIIA. D. chu kỳ 3, nhóm IIA. Câu 5: Anion X2- có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2p6. Cấu hình electron của nguyên tử X là: A. 1s2 2s2 2p2 B. 1s2 2s2 2p6 3s2 C. 1s2 2s2 2p4 D. 1s2 2s2 2p5

Câu 17:Độ âm điện của một nguyên tử đặc trưng cho khả năng A. hút electron của nguyên tử đó khi tạo liên kết hóa học. B. nhường electron của nguyên tử đó khi tạo liên kết hóa học. C. nhận electron của nguyên tử đó trong phản ứng hóa học. D. hút electron của nguyên tử đó trong phân tử đơn chất. Câu 18:Nguyên tố phi kim R tạo hợp chất khí hidro là HR. R thuộc nhóm A. VIIA. B. VIIB. C. IA. D. IIIA. Câu 19:Nguyên tố phi kim S ở nhóm VIA, oxit cao nhất và hợp chất khí với Hidro có công thức hóa học lần lượt là A. SO3; H2S. B. S2O6; H2S. C. SO3; SH6; D. S2O6; SH6. Câu 20: Các nguyên tố hoá học trong một nhóm A có tính chất hoá học giống nhau vì A. nguyên tử có số electron ở lớp ngoài cùng như nhau. B. tạo thành các oxit có công thức giống nhau. C. có hoá trị như nhau. D. tạo thành các nhóm tự nhiên của các nguyên tố. Câu 21:Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố trong nhóm VIIIA (trừ He) là A. ns2np4. B. ns2np5. C. ns2np6. D. ns2np8. Câu 22:Các phát biểu về nguyên tố nhóm IA (trừ H) như sau: 1/ Còn gọi là nhóm kim loại kiềm. 2/ Có 1 electron hoá trị. 3/ Dễ nhường 1 electron. Những câu phát biểu đúng là: A. 1 và 3. B. 1, 2 và 3. C. 2 và 3. D. 1 và 2. Câu 23: Tìm câu nhận xét SAI về nguyên tố lưu huỳnh (Z = 16) A. Hợp chất khí với H là H2S. B. Hiđroxit (tương ứng với hóa trị cao nhất) là H2SO3. C. Là một phi kim. D. Oxit cao nhất SO3. Câu 24:Cho các nhận xét sau: (1) Các nguyên tử của nguyên tố nhóm VIIA dễ nhận thêm 1 electron khi tham gia phản ứng hóa học. (2) Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử của nguyên tố khí hiếm luôn luôn là ns2np6. (3) Các nguyên tố kim loại kiềm chỉ có hóa trị I trong các hợp chất. (4) Oxit cao nhất của lưu huỳnh (Z = 16) là SO2. (5) Nguyên tố flo có độ âm điện lớn nhất, có tính phi kim mạnh nhất. Các nhận xét đúng gồm: A. (1); (3); (4). B. (2); (3); (5). C. (1); (3); (5). D. (2); (4); (5). Câu 25:Phần trăm (%) khối lượng của nguyên tố oxi trong hợp chất lưu huỳnh trioxit (SO3) là (S = 32, O = 16) A. 40%. B. 50%. C. 60%. D. 80%. Câu 26:Khối lượng phân tử một oxit cao nhất của một nguyên tố ở nhóm IIIA là 102. Vậy nguyên tố đó là: A.Al (27). B.B (11). C.Fe (56). D. Cr (52). Câu 27:Nguyên tố R ở nhóm VA, trong hợp chất oxit cao nhất % khối lượng của oxi bằng 34,8%. R là A. As (75). B. N (14). C. P (31). D. Sb (122). Câu 28:Nguyên tố R có oxit cao nhất là RO3. R tạo hợp chất khí với hidro có tỉ khối so với khí oxi bằng 1,0625. R là. A. S (32). B. Se (79). C. Te (128). D. O (16). Câu 29: Hợp chất khí với hidro của một nguyên tố có công thức tổng quát là RH4, oxit cao nhất của nguyên tố này chứa 53,3% oxi về khối lượng. Nguyên tố đó là A. C (M = 12). B. Sn (M = 119). C. Pb (M = 207). D. Si (M = 28). Câu 30: 4,6 gam một kim loại kiềm M phản ứng tối đa với 2,24 lít khí Cl2 (đktc). M là A. Na (23). B. K (39). C. Li (7). D. Rb (85).

Câu 8: Các nguyên tố nhóm B trong bảng tuần hoàn là: A. các nguyên tố p. B. các nguyên tố s. C. các nguyên tố d và f. D. các nguyên tố s và p. Câu 9:Cho các nguyên tố: (A) [He] 2s22p5; (B) [Ne] 3s1; (C) [Ar] 3d64s2; (D) [Ar] 4s2; (E) [Ar] 3d34s2. Các nguyên tố thuộc nhóm B là A. (C) và (E). B. (B) và (E). C. (C) và (A). D. (D) và (E). Câu 10: X và Y là 2 nguyên tố kế nhau thuộc cùng 1 chu kì trong bảng tuần hoàn. Biết ZX + ZY = 33. X và Y là A. S (Z = 16) và Cl (Z = 17). B. P (Z = 15) và S (Z = 16). C. Na (Z = 11) và K (Z = 19). D. F (Z = 9) và Cl (Z = 17). Câu 11: Trong một phân nhóm A, từ trên xuống theo chiều tăng của điện tích hạt nhân A. bán kính nguyên tử tăng dần, tính kim loại tăng dần. B. bán kính nguyên tử giảm dần, tính phi kim tăng dần. C. bán kính nguyên tử tăng dần, tính kim loại giảm dần. D. bán kính nguyên tử giảm dần, tính phi kim giảm dần. Câu 12:Sự biến đổi độ âm điện của các nguyên tố 11Na, 12Mg, 13Al, 15P, 17Cl là: A. Giảm rồi tăng. B. Tăng dần. C. Tăng rồi giảm. D. Giảm dần. Câu 13:Dãy các nguyên tố có tính kim loại giảm dần từ trái sang phải. A. K > Na > Mg > Al. B. K > Na > Al > Mg. C. Al > Mg > Na > K. D. Al > Na > K > Mg. Câu 14:Theo quy luật biến đổi tính chất các đơn chất trong bảng tuần hoàn thì: A. Kim loại mạnh nhất là natri. B. Phi kim mạnh nhất là clo. C. Phi kim mạnh nhất là oxi. D. Phi kim mạnh nhất là flo. Câu 15:Trong 4 hợp chất sau: HClO4, H2CO3, H2SO4, H2SiO3, hợp chất có tính axit mạnh nhất là A. HClO4. B. H2CO3. C. H2SO4. D. H2SiO3. Câu 16:Sắp xếp theo chiều tính bazơ tăng dần A. NaOH > Mg(OH)2> Al(OH)3. B. Al(OH)3< Mg(OH)2< NaOH. C. NaOH < Mg(OH)2< Al(OH)3. D. Al(OH)3> Mg(OH)2> NaOH.