Trình bày cảm nhận của em về khổ thơ 1 trong bài thơ "Nhớ rừng" bằng 1 đoạn văn quy nạp khoảng 10 câu trong đoạn có sử dụng phép nối để liên két câu và 1 câu ghép (gạch chân, chú thích)

Các câu hỏi liên quan

Câu 1: Chọn phát biểu sai: A. Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác. B. Hai vật nhiễm điện cùng dấu thì hút nhau. C. Hai vật nhiễm điện khác dấu thì hút nhau. D. Vật nhiễm điện là vật mang điện tích. Câu 2: Kết luận nào sau đây là đúng? A. Vật nhiễm điện có khả năng đẩy các vật khác. B. Vật nhiễm điện không đẩy, không hút vật khác. C. Vật nhiễm điện có khả năng hút các vật khác. D. Vật nhiễm điện vừa đẩy, vừa hút các vật khác. Câu 3: Những ngày hanh khô, khi chải tóc khô bằng lược nhựa thì có nhiều sợi tóc bị lược nhựa hút kéo thẳng ra vì: A. Lược nhựa chuyển động thẳng kéo dợi tóc thẳng ra. B. Các sợi tóc trơn hơn và bị kéo thẳng ra. C.Tóc đang rối khi bị chải thì thẳng ra. D. Cọ xát với tóc, lược nhựa bị nhiễm điện nên nó hút và kéo làm cho sợi tóc thẳng ra. Câu 4: Dùng mảnh vải khô để cọ xát, thì có thể làm cho vật nào dưới đây mang điện tích? A. Một ống bằng gỗ B. Một ống bằng giấy C. Một ống bằng thép D. Một ống bằng nhựa Câu 5: Có thể làm thước nhựa nhiễm điện bằng cách nào sau đây? A. Áp sát thước nhựa vào 1 cực của pin. B. Áp sát thước nhựa vào một đầu của thanh nam châm. C. Hơ nóng nhẹ thước nhựa trên ngọn lửa. D. Cọ xát thước nhựa bằng mảnh vải khô. Câu 6: Dùng một mảnh len cọ xát nhiều lần một mảnh phim nhựa thì mảnh phim nhựa này có thể hút được các vụn giấy? Vì sao? A. Vì mảnh phim nhựa được làm sạch bề mặt. B. Vì mảnh phim nhựa bị nhiễm điện. C. Vì mảnh phim nhựa có tính chất từ như nam châm. D. Vì mảnh phim nhựa bị nóng lên. Câu 7: Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành phần sơ lược về cấu tạo nguyên tử. 1. Ở tâm nguyên tử có một …………………mang điện tích dương. 2. Xung quanh hạt nhân có các ……………. . mang điện tích âm chuyển động tạo thành lớp vỏ của nguyên tử. 3. Tổng điện tích âm của các êlêctrôn có trị số tuyệt đối…………. . điện tích dương hạt nhân. Do đó bình thường nguyên tử trung hoà về điện. 4.………………. có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác, từ vật này sang vật khác.

Câu 1: Đặc điểm đời sống của thằn lằn bóng đuôi dài A. Thích phơi nắng, trú đông trong các hốc đất khô ráo B. Bắt mồi về ban ngày C. Sống và bắt mồi nơi khô ráo D. Tất cả các đặc điểm trên đúng Câu 2: Đặc điểm nào của thằn lằn có giúp ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể A. Da khô có vảy sừng bao bọc B. Mắt có mi cử động, có nước mắt C. Có cổ dài D. Màng nhĩ nằm trong hốc tai Câu 3: Cơ quan hô hấp của thằn lằn là A. Mang B. Da C. Phổi D. Da và phổi Câu 4: Thằn lằn bóng đuôi dài là A. Động vật biến nhiệt B. Động vật hằng nhiệt C. Động vật đẳng nhiệt D. Không có nhiệt độ cơ thể Câu 5: Thằn lằn cái đẻ bao nhiêu trứng A. 1 trứng B. 2 trứng C. 5 – 10 trứng D. 15 – 20 trứng Câu 6: Đặc điểm sinh sản của thằn lằn bóng đuôi dài A. Thụ tinh ngoài B. Thụ tinh trong C. Phân chia cơ thể D. Kí sinh qua nhiều vật chủ Câu 7: thằn lằn bóng đuôi dài không có đặc điểm nào dưới đây? A. Vảy sừng xếp lớp. B. Màng nhĩ nằm trong hốc tai ở hai bên đầu. C. Bàn chân gồm có 4 ngón, không có vuốt. D. Mắt có mi cử động, có nước mắt. Câu 8: Các đặc điểm cấu tạo của thằn lằn thích nghi với đời sống trên cạn A. Da khô có vảy sừng, đuôi và thân dài, chân ngắn, yếu, có vuốt sắc B. Cổ dài, mắt có mi cử động và tuyến lệ C. Màng nhĩ nằm trong hốc tai D. Tất cả các đặc điểm trên Câu 9: Thằn lằn di chuyển bằng cách A. Thân và đuôi cử động liên tục B. Thân và đuôi tỳ vào đất C. Thân và đuôi tỳ vào đất, thân và đuôi cử động liên tục, chi trước và chi sau tác động vào đất D. Chi trước và chi sau tác động vào đất Câu 10: Đặc điểm của bộ Rùa là A. Hàm không có răng, có mai và yếm B. Hàm có răng, không có mai và yếm C. Có chi, màng nhĩ rõ D. Không có chi, không có màng nhĩ Câu 11: Loài bò sát to lớn nhất là a. Thằn lằn b. Rùa c. Cá sấu d. Khủng long Câu 12: Đặc điểm nào dưới đây có cả ở khủng long sấm, khủng long cổ dài và khủng long bạo chúa? A. Ăn thực vật. B. Đuôi ngắn. C. Mõm ngắn. D. Cổ dài. Câu 13: Loài nào dưới đây có răng mọc trong lỗ chân răng? A. Cá sấu Xiêm. B. Rắn Taipan nội địa. C. Rùa núi vàng. D. Tắc kè. Câu 14: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của bộ Cá sấu? A. Da ẩm ướt, không có vảy sừng. B. Hàm rất dài, có nhiều răng lớn mọc trong lỗ chân răng. C. Có mai và yếm. D. Trứng có màng sai bao bọc. Câu 15: Lớp Bò sát rất đa dạng là vì A. Lớp Bò sát có số loài lớn B. Lớp Bò sát có lối sống đa dạng C. Lớp Bò sát có môi trường sống đa dạng D. Tất cả các ý trên đều đúng