hòa tan x gam AL2O3 bằng 400ml dd H2SO4 0,3M vừa đủ a.tính X b.tính nồng độ % dd muối thu được sau phản ứng

Các câu hỏi liên quan

I. PHẦN ĐỌC – HIỂU Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi: (1) Trương Hán Siêu (? – 1354), tự là Thăng Phủ, quê ở thôn Phúc Am, xã Ninh Thành, nay thuộc thị xã Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình. Các vua Trần rất kính trọng Trương Hán Siêu, thường gọi ông là “thầy”. Là người tài đức vẹn toàn nên khi qua đời, ông được thờ ở Văn Miếu. Tác phẩm của Trương Hán Siêu có: Bạch Đằng giang phú, Dục Thuý sơn Linh Tế tháp kí (Bài kí ở tháp Linh Tế trên núi Dục Thuý), Khai Nghiêm tự bi kí (Bài kí trên bia chùa Khai Nghiêm) và Cúc hoa bách vịnh,… Thơ văn Trương Hán Siêu thể hiện tình cảm yêu n¬ước, ý thức dân tộc, tinh thần trách nhiệm đối với xã tắc của một người đề cao Nho học. (2) Phú sông Bạch Đằng là loại phú cổ thể: mượn hình thức đối đáp chủ – khách để thể hiện nội dung, vận văn và tản văn xen nhau, kết thúc bằng một bài thơ. Loại phú cổ thể (có tr¬ước đời Đường) được làm theo lối văn biền ngẫu hoặc lối văn xuôi có vần, khác với phú Đường luật (có từ đời Đường) có vần, có đối, có luật bằng trắc chặt chẽ. (3) Bài Phú sông Bạch Đằng thể hiện niềm hoài niệm về chiến công của các anh hùng dân tộc, nêu cao vai trò của yếu tố con người với tinh thần ngoan cường, bất khuất trong sự nghiệp dựng n¬ước và giữ n¬ước. ( Học tốt Ngữ văn 10 nâng cao,Tập 2,NXBĐHQG, 2006) Câu 1: Nêu ý chính của văn bản ? Câu 2: Xác định phương thức biểu đạt của văn bản ? Câu 3: Sông Bạch Đằng thuộc tỉnh Ninh Bình hay Quảng Ninh ? Câu 4: Viết đoạn văn ngắn ( 5 đến 7 dòng) bày tỏ suy nghĩ niềm tự hào của bản thân về dòng sông Bạch Đằng. II. PHẦN LÀM VĂN Phân tích tư tưởng nhân văn của Trương Hán Siêu qua đoạn giải thích của bài Phú sông Bạch Đằng