nguyên tắc bổ sung là j ? nguyên tắc bổ sung thể hiện như thế nào trong cấu trúc adn,arn và trong cơ chế nhân đôi, phiên mã, dịch mã

Các câu hỏi liên quan

Câu 7. Tác dụng của nguồn điện là gì? A. Tạo ra một mạch điện. B. Làm cho một vật nóng lên. C. Làm cho một vật chuyển động. D. Cung cấp dòng điện lâu dài cho cho thiết bị sử dụng điện hoạt động. Câu 8. Có thể làm thước nhựa nhiễm điện bằng cách A. áp sát thước nhựa vào một cực của pin. B. áp sát thước nhựa vào một đầu của thanh nam châm. C. hơ nóng nhẹ thước nhựa trên ngọn lửa. D. cọ xát thước nhựa bằng mảnh vải khô. Câu 9. Cọ xát hai thanh nhựa cùng loại như nhau bằng mảnh vải khô. Đặt một thanh trên trục quay, đưa thanh nhựa kia lại gần thanh thứ nhất thì hai thanh nhựa này xảy ra hiện tượng nào dưới đây? A. Đẩy nhau. B. Hút nhau. C. Không hút và không đẩy nhau. D. Lúc đầu đẩy nhau sau đó hút nhau. Câu 10. Hai quả cầu nhựa cùng kích thước , nhiễm điện cùng loại đặt gần nhau . Chúng có lực tác dụng với nhau như thế nào? A. Hút nhau . C. Không có lực tác dụng. B. Đẩy nhau . D. Có lúc hút, có lúc đẩy Câu 12. Một vật trung hoà về điện sau khi cọ xát trở thành vật nhiễm điện dương vì A. nhận thêm điện tích dương. C. nhận thêm điện tích âm. B. mất bớt elêctron. D. mất bớt điện tích dương.. Câu 14. Để có mạch điện kín: Mạch điện kín nhất thiết phải có A. công tắc điện,bóng đèn. B. pin, quạt, bóng đèn. C. dây dẫn, công tắc điện,bóng đèn. D. nguồn và các thiết bị sử dụng điện nối với nhau bằng dây dẫn. Câu 16. Dòng điện tồn tại trong trường hợp nào ? A. Mạch điện có các hạt nhân chuyển động . B. Mạch điện bao gồm các thiết bị sử dụng điện C. Mạch điện có dòng chuyển dời có hướng của các điện tích . D. Mạch điện có các nguyên tử chuyển động .