Từ cách giải quyết của Mỹ và Nhật Bản sau ctranh tgioi thứ nhất (khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế năm 1929 1933) đã để lại cho chúng ta bài học gì?

Các câu hỏi liên quan

CÁC ANH CHỊ TIỀN BỐI GIÚP EM VỚI Ạ :3 EM CẢM ƠN ANH CHỊ NHIỀU Ạ :3 Câu 1. Đề bài: "Tiếng Việt giàu và đẹp" có tính chất (khuynh hướng tư tưởng) như thế nào? * A. Đề có tính chất giải thích, ca ngợi B. Đề có tính chất khuyên nhủ, phân tích C. Đề có tính chất suy nghĩ, bàn luận D. Đề có tính chất tranh luận, phản bác Câu 2. Tính chất của đề văn có ý nghĩa gì với việc làm văn? * A. Đòi hỏi người viết bày tỏ ý kiến của mình với vấn đề được viết. B. Đòi hỏi bài làm phải vận dụng phương pháp nghị luận phù hợp C. Định hướng tư tưởng, giúp người viết có thái độ, giọng điệu, phương pháp nghị luận phù hợp D. Cụ thể hóa luận điểm chính thành các luận điểm phụ trong bài văn nghị luận. Câu 3. Để trách lạc đề, em cần phải xác định đúng những yêu cầu nào của đề? * A. Xác định vấn đề nghị luận, khuynh hướng tư tưởng của đề bài B. Xác định vấn đề nghị luận, phạm vi, tính chất, thao tác lập luận của đề bài C. Xác định vấn đề nghị luận, khuynh hướng, thao tác lập luận của đề bài của đề bài D. Xác định vấn đề nghị luận, phạm vi, khuynh hướng tính chất của đề bài Câu 4. Lập ý cho bài văn nghị luận là gì? * A. Là tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, viết và kiểm tra lại bài văn B. Là tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, tìm luận điểm C. Là tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, tìm luận cứ D. Là xác lập luận điểm, tìm luận cứ và xây dựng lập luậ Câu 5. Một yêu cầu cốt lõi bao giờ cũng được nêu ra trong đề văn nghị luận là gì? * A. Đó là thao tác lập luận chủ yếu B. Đó là phạm vi nghị luận trọng tâm C. Đó là vấn đề để người viết bàn luận, nêu ý kiến D. Đó là hệ thống luận cứ người viết cần triển khai Câu hỏi trắc nghiệm chuẩn kĩ năng Câu 1. Khi gặp một số đề văn nghị luận chỉ nêu vấn đề nghị luận như: "Chớ nên tự phụ", em sẽ căn cứ vào đâu để xác định đây là đề văn nghị luận? * A. Căn cứ vào các đề bài nghị luận đã được hướng dẫn thực hành trên lớp B. Căn cứ vào đặc điểm của đề bài văn nghị luận C. Căn cứ vào các từ ngữ chỉ khái niệm, lí luận, các nhận định, lời kêu gọi nêu trong đề bài D. Căn cứ vào cảm nhận và kinh nghiệm đọc đề của em Câu 2. Dựa vào yếu tố nào em có thể xác định được khuynh hướng tư tưởng (tính chất) của đề? * A. Dựa vào vấn đề nghị luận được nêu ra trong đề là tích cực hay tiêu cực, ta cần đồng tình hay phản đối… B. Dựa vào giới hạn phạm vi nghị luận là rộng hay hẹp, đối tượng nghị luận mà đề hướng tới C. Dựa vào thao tác lập luận chủ yếu mà đề yêu cầu D. Dựa vào các từ mệnh lệnh trong đề như: hãy chứng minh, hãy giải thích… Câu 3. Em sẽ áp dụng những cách nào sau đây để tìm ý cho bài văn nghị luận? * A. Tham khảo các bài văn mẫu B. Đọc kỹ đề bài, chú ý vào những từ quan trọng trong đề, đặt ra các câu hỏi và trả lời cho các câu hỏi đó. C. Tham khảo những hướng dẫn của thầy cô về đề bài em phải tìm ý D. Đọc nhiều sách báo, theo dõi phương tiện truyền thông để thu thập thông tin Câu 4. Với đề bài: "Có chí thì nên", luận điểm nào sau đây nêu bài học hành động của người viết? * A. Ý chí có vai trò to lớn giúp chúng ta đạt được mọi thành công trong cuộc sống B. Ý chí giúp chúng ta khắc phục khó khăn, thất bại trong cuộc sống C. Những người thành công trong cuộc sống đều phải dựa vào ý chí của mình D. Cần phải rèn luyện ý chí, nghị lực, không nên trở thành người yếu đuối dễ dàng bỏ cuộc Câu 5. Khi tìm luận cứ cho bài văn nghị luận, em thường đặt ra những câu hỏi nào? * A. Đề đã yêu cầu sử dụng thao tác lập luận chủ yếu nào? B. Khái niệm nêu ra trong đề bài có nghĩa là gì? C. Vì sao lại có ý kiến, quan điểm như vậy? D. Chúng ta cần làm gì để thực hiện ý kiến, quan điểm đang được bàn luận?