$#Tham Khảo$
=>Sức ép của không khí lên bề mặt Trái Đất gọi là khí áp. Sự chuyển động của không khí từ những nơi có khí áp cao đến những nơi có khí áp thấp tạo thành các hệ thống gió thổi vòng tròn gọi là hoàn lưu khí quyển.
Tham khảo hình để biết đai áp cao và đai áp thấp phân bố ở đâu
Các đai khí áp trên bề mặt Trái Đất: Trên bề mặt TĐ, kí áp được phân bố thành những đai khí áp cao và thấp từ xích đạo đến cực. Do sự xem kẽ nhau giữa lục địa và đại dương nên các đai khí áp này không liên tục mà bị chia cắt ra thành từng khu khí áp riêng đặc biệt.
- Đai áp thấp (T) nằm ở những vĩ độ 0°, 60°B và 60°N. (Dựa vào hình trong SGK)
- Đai áp cao (C) nằm ở những vĩ độ 30°B, 30°N, 90°B và 90°N. (Dựa vào hình trong SGK)
-> Tập bản đồ không giải thích phần vĩ độ nhất định nên xem hình trong SGK mới biết được nhé cậu!
$#Chúc cậu học tốt <3$
$Julri$