Câu 3:
- Không thể đảo vị trí của những động từ kết thành, lướt qua, nhấn chìm trong đoạn văn trên.
`->` Lý do: Vì những động từ này được viết theo trình tự tăng dần nên khi đảo vị trí sẽ làm cho văn bản nghị luận mất đi sự logic, chặt chẽ.
Câu 4:
- Phép điệp ngữ "nó".
- Phép liệt kê.
`=>` Tác dụng:
- Tăng sức thuyết phục cho văn bản nghị luận.
- Nhấn mạnh và làm nổi bật lên tinh thần yêu nước của nhân dân ta cũng như sức mạnh của nó: tinh thần ấy làm cho mọi giặc ngoại xâm và phản quốc hoảng hồn, đánh bay đi những nguy hiểm,...
- Qua đó còn thể hiện được sự tự hào, tự tôn dân tộc của Bác.
Câu 7:
a) Yêu cả cái tĩnh lặng của buổi sáng tinh sương với làn không khí mát dịu, thanh sạch trên một số con đường còn nhiều cây xanh che chở.
`=>` Khôi phục: Tôi yêu cả....
`=>` Tác dụng: Làm đoạn văn tránh lặp từ và nhấn mạnh, làm nổi bật lên những cảnh vật mà nhân vật yêu quý.
b) Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê,rõ ràng dễ thấy.
- Nhưng cũng có khi cất giấu trong rương,
trong hòm.
`=>` Khôi phục:
- Tinh thần yêu nước có khi được....
- Nhưng cũng có khi nó được cất giấu...
`=>` Tác dụng : Tránh lặp từ, thông tin đến nhanh và gọn hơn; đồng thời nhấn mạnh cách nhân dân ta thể hiện lòng yêu nước : lúc kín đáo, thầm kín bằng lời nói, lúc biểu lộ rõ ràng, hào hùng,...bằng những hành động cụ thể.