6. *Sơ đồ mạch điện:-Mạch điện có thể mô tả bằng sơ đồ.
-Từ sơ đồ mạch điện có thể lắp mạch điện tương ứng.
-Có thể thay đổi vị trí giữa các bộ phận trong cùng 1 mạch điện đơn giản.
*Quy ước chiều dòng điện trong mạch kín: Chiều dòng điện trong mạch kín là chiều từ cực dương của nguồn điện, qua dây dẫn và các thiết bị điện đến cực âm của nguồn điện.
*Các ký hiệu của một số bộ phận mạch điện: < SGK/ T58>
5.* Chất dẫn điện là: Chất cho dòng điện đi qua.
VD: Bạc, đồng, vàng, nhôm, sắt, thủy ngân,than chì, các dung dịch , kim loại, nước ,thép...
*Chất cách điện là: Chất không cho dòng điện đi qua.
VD: THủy tinh, sứ, chất dẻo, nhựa,cao su, gỗ khô, vải khô, không khí, nước nguyên chất...
*Dòng điệntrongkim loại là: Dòng chuyển dời có hướng của các electron tự do dưới tác dụng của điện trường.
4. Dòng điện là:Dòng chuyển dịch có hướng của các hạt mang điện. Trong các mạch điện, dòng điện tạo ra do sự chuyển dịch của các electron dọc theo dây dẫn.
*Nguồn điện là: Các thiết bị điện có khả năng cung cấp dòng điện lâu dài cho thiết bị sử dụng điện hoạt động.
*Mỗi nguồn điện sẽ có 2 cực là:Cực âm (-) và cực dương (+).
3.*Nguyên tử có cấu tạo: Bởi hạt nhân và vỏ electron.
*- Vật nhiễm điện dương khi:Thiếu electron.
-Vật nhiễm điện âm khi:Thừa electron.
2.*Có 2 loại điện tích: + điện tích dương (+)
+ điện tích âm (-)
*Các điện tích cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau.
1.*Có thể làm vật bị nhiễm điện bằng cách: cọ xát.
- Vật nhiễm điện hay vật mang điện tích có khả năng: hút các vật khác.