Hình tự vẽ nha!!!
a, Vì tam giác ABC cân tại A => góc B = 90 độ - \(\dfrac{gócA}{2}\) ( 1 )
Ta có AB + BD = AD
AC + CE = AE
Vì AB = AC ( tam giác ABC cân tại A )
BD = CE ( gt )
nên AD = AE
=> tam giác ADE cân tại E => góc D = 90 độ - \(\dfrac{gócA}{2}\) ( 2 )
Từ ( 1 ) và ( 2 ) => góc B = góc D
mà 2 góc ở vị trí đồng vị => BC // DE.
b, Vì góc ABC = góc MBD ( đđ )
góc ACB = góc NCE ( đđ )
mà góc ABC = góc ACB ( tam giác ABC cân tại A )
nên góc MBD = góc NCE
Xét tam giác BMD và tam giác CNE có :
góc BMD = góc CNE ( = 90 độ )
BD = CE ( gt )
góc MBD = góc NCE ( cmt )
Do đó tam giác BMD = tam giác CNE ( CH - GN )
=> DM = EN ( 2 cạnh tương ứng )
c, Vì tam giác BMD = tam giác CNE ( theo câu b )
=> BM = CN ( 2 cạnh tương ứng )
Ta có góc MBD + góc MBA = 180 độ ( kề bù )
góc NCE + góc NCA = 180 độ ( kề bù )
mà góc MBD = góc NCE ( cmt )
=> góc MBA = góc NCA
Xét tam giác MBA và tam giác NCA có :
MB = NC ( cmt )
góc MBA = góc NCA ( cmt )
BA = CA ( tam giác ABC cân tại A )
Do đó tam giác MBA = tam giác NCA ( c. g. c )
=> MA = NA ( 2 cạnh tương ứng )
=> tam giác AMN cân tại A ( đpcm )