- Giống nhau:
+ Cả 2 khí đều có cách thu khí giống nhau.
+ Đều thu bằng 2 phương pháp là đẩy nước và đẩy không khí.
- Khác nhau:
* Thu khí $H_2$:
+ Muốn thu được khí $H_2$ chỉ cần những kim loại đứng trước nó trong dãy hoạt động hóa học cho tác dụng với axit mạnh.
+ Điều kiện để thu được khí khá đơn giản, chỉ cần ở nhiệt độ bình thường phản ứng đã xảy ra nhanh chóng.
+ VD: $Zn+2HCl→ZnCl_2+H_2↑$
* Thu khí $O_2$:
+ Muốn thu được khí $O_2$ phải dùng những chất có tính oxi hóa mạnh như ($KMnO_4$; $KClO_3$,...) để nhiệt phân.
+ Hầu hết những chất oxi hóa mạnh nói trên phải cần có điều kiện và chất xúc tác để có thể thực hiện nhanh quá trình phản ứng.
+VD:
$2KMnO_4 \buildrel{{t^o}}\over\longrightarrow K_2MnO_4+MnO_2+O_2↑$
$2KClO_3 \buildrel{{t^o,MnO_2}}\over\longrightarrow 2KCl+3O_2↑$
- Ở phương pháp đẩy không khí thì hướng ống nghiệm để thu khí khác nhau:
+ Thu khí $O_2$ ống nghiệm hướng lên, vì $O_2$ nặng hơn không khí nên khí khó bay ra ngoài.
+ Thu khí $H_2$ ống nghiệm hướng xuống, vì $H_2$ nhẹ hơn không khí nên khí dễ bị bay ra ngoài.